Hiển thị các bài đăng có nhãn ho-ham-ech. Hiển thị tất cả bài đăng

Phẫu thuật chỉnh hàm móm được thực hiện như thế nào?

Là một kỹ thuật phức tạp khi trực tiếp tác động đến phần xương hàm, điều chỉnh tương quan xương hàm trên – dưới, phẫu thuật chỉnh hàm móm cần được thực hiện theo một quy trình chính xác và đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Bước 1: Thăm khám và chụp Xquang

Bác sĩ khám và chụp X quang kỹ thuật số Cone Beam CT. Thiết bị công nghệ cao sẽ cho những dữ liệu chính xác về cấu trúc xương hàm, từ đó đưa ra phương án điều trị hiệu quả nhất.

Bước 2: Phân tích phác đồ điều trị bằng phần mềm Vceph



Với phần mềm hiện đại, công nghệ mới từ Mỹ mà chỉ duy nhất Bệnh viện Răng Hàm Mặt sở hữu tại Việt Nam, bác sĩ sẽ lên kế hoạch phẫu thuật hàm móm chính xác đến từng milimet: Vị trí cắt chỉnh xương hàm, tỉ lệ xương cần dời, dây thần kinh cần tránh…

Bước 3: Xét nghiệm tổng quát, vệ sinh răng miệng

Để đảm bảo ca phẫu thuật chữa móm làm đẹp không gây biến chứng nguy hiểm, bệnh nhân cần tiến hành xét nghiệm sinh hóa theo yêu cầu của  bác sĩ.
Bên cạnh đó, để loại bỏ vi khuẩn có hại xâm nhập vào máu trong khi phẫu thuật, nha sĩ sẽ tiến hành vệ sinh răng miệng và điều trị dứt điểm các bệnh viêm nha chu cho khách hàng, tránh tình trạng nhiễm trùng.

Bước 4: Tiến hành phẫu thuật chỉnh hàm móm

Ca phẫu thuật chỉnh hàm móm sẽ được các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao thực hiện trong phòng phẫu thuật được trang bị hệ thống máy cắt xương công nghệ mới nhất của Đức High Speed Aesculap, cùng hệ thống phun sương đảm bảo vô trùng tuyệt đối, tạo môi trường an toàn cho ca phẫu thuật cắt xương hàm chữa móm tiến hành thành công.

Bước 5: Chăm sóc sau phẫu thuật chỉnh hàm móm

Kết thúc phẫu thuật chỉnh hàm móm, bạn sẽ được hồi tỉnh và nghỉ ngơi dưới sự chăm sóc của đội ngũ nhân viên Care24 trong phòng hậu phẫu đầy đủ tiện nghi.

Hở hàm ếch có di truyền không? – Chuyên gia trả lời

Hở hàm ếch là khoảng hở giữa khoang mũi và vòm miệng của trẻ sơ sinh. Một số trường hợp nghiêm trọng, trẻ bị hở cả bộ phận phía trước và bộ phận phía sau của vòm miệng, trong khi các trẻ khác chỉ bị hở một phần. Dị tật hở hàm ếch thường có 2 dạng chính:

Nha khoa tốt nhất tại quận 2 http://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-tot-nhat-tai-quan-2-duoc-nhieu-khach-hang-lua-chon/Nha khoa tốt nhất tại quận Thủ Đức http://phauthuathamhomom.com/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-thu-duc-ban-nen-biet/

Hở hàm ếch không bị sứt môi.
Hở hàm ếch đồng thời bị sứt môi.
Dị tật hở hàm ếch có di truyền không luôn là nỗi lo lắng của nhiều bậc cha mẹ trước khi muốn sinh con.

Dị tật này xảy ra khi các mô của môi hoặc vòm miệng không hình thành thích hợp trong suốt quá trình phát triển của thai nhi. Bệnh thường gặp ở trẻ em Châu Á, Châu Mỹ Latinh. Theo các số liệu trong nha khoa, số bé gái sơ sinh bị hở hàm ếch nhiều hơn so với các bé trai. Đây là căn bệnh rất sẽ nhận biết khi quan sát bằng mắt và thường có thể phát hiện sớm trong giai đoạn bà mẹ đang mang thai.

Hở hàm ếch có di truyền không? Cho đến hiện nay, chưa có nghiên cứu nào nêu ra nguyên nhân chính xác dẫn đến dị tật sứt môi hở hàm ếch ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các chuyên gia nha khoa cho rằng, nó có thể là do di truyền từ bố mẹ, ông bà hay những người thân thích trong gia đình có tiền sử mắc bệnh này.

Hoặc do sự tác động của môi trường: bà mẹ sử dụng thuốc không đúng chỉ định của bác sĩ trong thời kì đầu mang thai, mẹ bầu bị cảm cúm, nhiễm chất độc hóa học, do cha mẹ mang bệnh giang mai, lậu nhưng không được điều trị triệt để… Ngoài ra, khi mang thai người mẹ bị stress, khủng hoảng về tâm lí, suy nghĩ nhiều, thiếu thốn dinh dưỡng cũng là nguyên nhân gây ra dị tật sứt môi hở hàm ếch.

Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào đưa ra nguyên nhân chính xác dẫn đến dị tật sứt môi hở hàm ếch bẩm sinh. Nhìn chung, những yếu tố như di truyền, cha mẹ sinh con lúc lớn tuổi, sức khỏe của thai phụ không tốt, bà mẹ bị cảm cúm kéo dài trong thời gian đầu sẽ làm tăng nguy cơ trẻ bị dị tật sứt môi hở hàm ếch sau khi ra đời. Song, bạn Cát Anh cũng đừng quá lo lắng vấn đề hở hàm ếch có di truyền không. Bởi vì, không phải trường hợp nào gia đình có người thân mắc dị tật này thì sinh con ra cũng sẽ bị di truyền.

Để phòng bệnh, cha mẹ cần chuẩn bị sức khỏe tốt trước khi có muốn sinh con. Trong thời kì mang thai, bà mẹ cần có chếđộ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý, sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ trong suốt thai kì, cần đến bác sĩ thám thai định kì để theo dõi sát sao sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, tránh tiếp xúc với các chất độc hại gây ảnh hưởng đến trẻ: chất hóa học, tia xạ…

Để tránh tình trạng trẻ mắc phải dị tật hở hàm ếch, cha mẹ cần chuẩn bị thật tốt sức khỏe và tinh thân trước khi muốn sinh con.

Hy vọng với những chia sẻ của Nha khoa KIM về thắc mắc dị tật hở hàm ếch có di truyền không, bạn Cát Anh đã giải tỏa được nỗi lo lắng của mình rồi phải không nào! Nếu bạn vẫn còn thắc mắc nào liên quan đến vấn đề này, hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp nhé.

http://phauthuathamhomom.com
Được tạo bởi Blogger.