Hiển thị các bài đăng có nhãn kien-thuc-nho-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Khi nào nên nhổ răng số 8?

Hầu hết các trường hợp răng khôn đều được chỉ định nhổ bỏ vì đa phần là răng khôn mọc lệch, mọc ngược, lợi trùm,… Trong những tình huống này, răng khôn không có giá trị chức năng hay thẩm mỹ gì. 

Trái lại còn dẫn đến nuy cơ của nhiều bệnh lý như hôi miệng, sâu răng, cao răng, nghiêm trọng là làm răng hàm số 7 bên cạnh bị yếu đi theo thời gian do bị răng 8 đâm vào. Nhiều người đã nhổ răng 8 từ rất sớm để phòng tránh những nguy cơ phát sinh từ chiếc răng này.

Xem thêm
http://hoichinhnha.edu.vn/nieng-rang-khap-khenh-de-tu-tin-voi-nu-cuoi-dep.html

Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp răng 8 hữu ích với việc ăn nhai. Đó là khi răng mọc ngay ngắn, thẳng hàng lối, tròi lên khỏi nướu và nướu bám sát thành viền giống như các răng khác. Chiếc răng 8 này có thể tạo thành với toàn hàm một hệ răng ăn nhai hoàn chỉnh với lực nhai đầy đủ. Khi đó, răng 8 có răng có ích nên không cần phải nhổ răng khôn.



Dựa trên những căn cứ này bạn có thể quan sát tình trạng răng cụ thể để biết khi nào phải nhổ răng số 8. Nếu mà thấy mặt răng bị nghiêng về phía răng hàm số 7 thì nhiều khả năng răng sẽ mọc lệch và đang theo hướng đâm vào răng hàm số 7. Tình huống này khá “nguy hiểm” đối với chiếc răng được xem là răng ăn nhai quan trọng này. 


Khi đó, nhổ răng 8 là cần thiết. Nhưng bạn cũng có thể theo dõi thêm một thời gian nữa để xem thế mọc của răng có đúng như phán đoán hay không, có bị lợi trùm hay không, tỷ lệ nhô lên khỏi mặt nướu là bao nhiêu, vạt lợi bám chắc hay lỏng lẻo với thân răng, độ lớn của răng 8 như thế nào, có gây vướng cho răng hàm trên và gây cắn cạnh má trong khi ăn nhai không?… Tất cả những dấu hiệu này đều không tốt cho tình trạng răng miệng nói chung. Khi đó, nhổ răng số 8 là việc nên làm vì sức khỏe của cả khuôn răng.

Như vậy, để biết khi nào nên nhổ răng số 8 bạn cần phải theo dõi tiến trình mọc răng cụ thể từ lúc mới xuất hiện cho đến khi trồi lên khỏi mặt nướu, nếu nhận thấy có những dấu hiệu không bình thường của răng, khác với các răng khác thì nên đi bác sỹ nha khoa khám để xác định chính xác có nên nhổ hay không. Bạn cứ yên tâm chờ thêm một thời gian nữa để thân răng mọc rõ ràng.

Tốt nhất bạn nên dành chút thời gian đến nha khoa để được bác sĩ kiểm tra tình trạng răng khôn và đưa ra giải pháp tốt nhất.

Nhiễm khuẩn sau khi nhổ răng

Nhiễm khuẩn sau khi nhổ răng là biến chứng thông thường sau khi nhổ răng, là một sự viêm xương có giới hạn. Cần phân biệt 2 loại

Viêm ổ răng khô :

Được cho là một sự rối loan vận mạch, trong đó cục máu đông không thành lập được. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/



Bệnh nhân đau cực kỳ dũ dội, khám hốc răng thấy trống hoặc có cục máu đông nhưng lấy ra dễ dàng, để trơ những thàng xương hơi trắng và không có màu, không có mủ, mùi hơi khó chịu.

Chứng viêm này xảy ra một vài ngày sau khi nhổ răng và tình trạng kéo dài 2-3 tuần lễ, bệnh nhân đau đớn không làm việc được.

Viêm ổ răng có mủ :

Khám thấy bờ lợi sưng có thể che phủ ổ răng, và nó được lấp bởi những nụ tổ chức hạt rớm máu và có mủ chảy ra. Trái với viêm ổ răng khô, bệnh nhân ít đau đớn. Có thể sốt và nổi hạch.

Chụp X quang hay khám ổ răng sẽ phát hiện được những thành phần còn sót lại sau khi nhổ , và chính chúng gây nhiễm khuẩn ổ răng.

Cách điều trị :

◦ Viêm ổ răng khô : cấm nạo

Chỉ được nhét gạc tẩm Eugenol hay Iodoform vào ổ răng để giảm đau trong vài giờ.

Cho uống kháng sinh và giảm đau.

◦ Viêm ổ răng có mủ : gây tê vùng , nạo sạch ổ răng lấy hết vật còn sót. Rửa bằng oxy già 5 thể tích lau khô, có thể đặt vào đó Sulfamid hay penicilin G để chống nhiễm khuẩn. Cho cắn bông, gạc.

Cho uống kháng sinh, giảm đau(nếu cần).

Dự phòng : Kiểm tra ổ răng cẩn thận sau khi nhổ

Viêm xương (Osteitis).

Là sự tiếp xúc lan rộng của viêm xương ổ răng có mủ không điều trị khỏi. Hoặc do viêm xương dã có sẵn mặc dù có nhổ răng hay không. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-bao-nhieu-tuoi-duoc-nieng-rang/

Viêm xương biểu hiện có xương mục và tạo lỗ dò ra ngoài da hay niêm mạc, toàn trạng có ảnh hưởng.

Xử trí: Chuyển đến khoa răng hàm mặt có đủ cơ sở điều trị, nạo xương, theo dõi.

Viêm tổ chức tế bào (Cellulitis).

Thông thường là do sự tiến triển của bệnh trước khi nhổ răng.

Tuy nhiên, sự nhổ răng tạo nên những bọc máu có thể đó là nguyên nhân dẫn đến mô tế bào.

Sưng.

Có thể xảy ra ít hay nhiều tiếp theo gần như bất cứ một sự nhổ răng nào.

Sưng có thể chỉ do đụng dập chấn thương sau khi răng mà không phải do nhiễm khuẩn nếu không đau nhức và không sốt.

Trường hợp nhổ răng khó, lâu, bảy nhiều thường bị sưng, sự sưng bắt đầu ngày thứ 2, thứ 3, ngày thứ 4 bắt đầu xẹp dần.

Thông thường, khi nhổ một răng hơi khó, lâu hoặc đã có nhiễm khuẩn từ trước việc cho kháng sinh là điều cần thiết và có thể báo trước tình trạng sưng có thể xảy ra để bệnh nhân an tâm.

Đau.

Thường do nhổ răng khó, nhất là khi nhổ có sự đè ép nhiều lên đáy xương ổ ( do đó nên tránh động tác này càng nhiều càng tốt ).

Đau còn do nhổ răng bị viêm khớp chưa khỏi hoặc do viêm ổ răng khô. http://chamsocrangtreem.vn/cach-cham-soc-rang-mieng-cho-tre/

Sau nhổ răng, cần cho uống thuốc giảm đau như Aspirin, Analgin..., và dặn bệnh nhân nếu đau nhiều cần trở lại khám.

Cách cầm máu khi nhổ răng đơn giản tại nhà

Hiện tượng chảy máu sau khi nhổ răng là điều hoàn toàn bình thường. Khi mà các mạch máu ở niêm mạc bị tổn thương do răng được nhổ ra khỏi vị trí của nó. Một số trường hợp bị chảy máu kéo dài do mạch máu lớn bị đứt, vết thương rộng, chân răng còn sót lại… Khi đó cầm máu sau khi nhổ răng khôn sẽ vô cùng khó khăn.


Để biết được cách cầm máu sau khi nhổ răng nào nhanh nhất, hiệu quả nhất. Bạn cần xác định được nguyên nhân mình bị chảy máu là do đâu. Sau đó mới có thể tiến hành được http://phauthuathamhomom.com/cuoi-ho-loi-phai-lam-sao/



Thông thường, nếu chỉ là cầm máu bình thường bạn chỉ cần cắn gạc trong thời gian quy định thì máu sẽ tự đông và làm theo lời dặn của bác sĩ về chế độ chăm sóc sau khi nhổ răng để quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng.

Còn đối với hiện tượng chảy máu kéo dài, để xác định nguyên nhân và cách cầm máu khi nhổ răng chính xác, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ. Đầu tiên, các bác sĩ sẽ lấy hết cục máu đông trong miệng và ổ răng để xác định nguyên nhân gây ra chảy máu. Nếu cần bạn có thể được gây tê hoặc chụp Xquang.

+ Nếu nguyên nhân gây ra do các tổ chức lạ, tổ chức viêm, chân răng còn sót lại. Cách cầm máu khi nhổ răng là vệ sinh ổ răng sạch sẽ rồi cắn gạc tẩm oxy già trong khoảng 30 phút.

+ Nếu chảy máu ở niêm mạc, bác sĩ chỉ cần khâu lại vết thương là đủ, hiện tượng chảy máu sẽ không còn. http://phauthuathamhomom.com/cuoi-ho-loi-la-gi/

+ Nếu do vết thương lớn hoặc vỡ xương ổ răng thì tiến hành rửa sạch, sau đó khâu lại và cắn gạc chờ đông máu.

+ Nếu chảy máu kéo dài do đứt mạch máu thì tốt nhất bạn nên tiến hành tiểu phẫu buộc thắt mạch máu.

Một số cách cầm máu khi nhổ răng trên đây hy vọng sẽ là những thông tin hữu ích cho bạn. Ngoài ra, để tham khảo cách nhổ răng an toàn, hạn chế đau nhức và biến chứng. Bạn có thể theo dõi những thông tin sau đây.


Để hạn chế tình trạng chảy máu kéo dài sau khi nhổ răng, bệnh nhân nên thực hiện nhổ răng tại Trung tâm nha khoa uy tín. Việc thăm khám kỹ lưỡng là điều vô cùng cần thiết trước khi thao tác nhổ răng. Đặc biệt là những chiếc răng khôn. 


Không phải bệnh nhân nào cũng đủ điều kiện để có thể nhổ răng, vì vậy nếu bác sĩ là người không đủ chuyên môn rất có thể sẽ gây nguy hiểm trong quá trình nhổ răng. Thêm vào đó, với những cách nhổ răng cổ điển thì tỉ lệ bệnh nhân bị đau nhức và chảy máu khi nhổ răng sẽ cao hơn rất nhiều. http://phauthuathamhomom.com/cach-chua-cuoi-ho-loi-hieu-qua/


Hiện nay, với công nghệ nhổ răng không đau tại Nha khoa , bạn sẽ không cần phải quá quan tâm về cách cầm máu khi nhổ răng nữa. Nhờ thao tác chuyên nghiệp của các nha sĩ trên 10 năm kinh nghiệm và kỹ thuật gây tê hiện đại bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Bằng dụng cụ nha khoa, các dây chằng nha chu ở xung quanh răng được làm đứt, và từ đó bác sĩ sẽ lấy răng ra dễ dàng mà không sót chân răng, không gây vết thương rộng lớn.

Nhổ răng hạn chế chấn thương trong chỉnh nha

Nhổ răng không sang chấn hay còn gọi là nhổ răng hạn chế chấn thương. Đây là kỹ thuật nhổ răng ít đau, ít xâm lấn, giúp cho bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau nhổ răng. Kỹ thuật này cũng giúp hạn chế tối đa các biến chứng có thể xảy ra khi nhổ răng như tê môi, thông xoang hàm gây viêm xoang, hoặc bể xương ổ răng, gãy xương hàm, v.v…


>>chi phí chữa răng vẩu
>>cách làm răng hết vổ


Bạn có hàm răng không được hoàn hảo và bây giờ bạn muốn đi điều trị chỉnh nha ( niềng răng) . Thế nhưng bạn lại băn khoăn vì không biết nên chọn phương pháp nhổ răng nào hay chọn trung tâm nha khoa nào. Với phương pháp nhổ răng không sang chấn, Nha khoa sẽ mang đến cho bạn một hàm răng như ý muốn.




Nguyên tắc của kỹ thuật nhổ răng hiện đại này là bác sĩ sẽ cố gắng lấy răng ra một cách nhẹ nhàng mà ít gây tổn thất đến các cấu trúc xung quanh như xương ổ răng, xương hàm và môi, má, lưỡi của bệnh nhân.


Kỹ thuật nhổ răng không sang chấn là một kỹ thuật khó, đòi hỏi bác sĩ giỏi về kỹ thuật chuyên môn, nhưng đồng thời cũng cần phải trang bị cho bác sĩ đầy đủ dụng cụ, thiết bị chuyên dụng để nhổ răng, phẫu thuật.


Nha khoa là một trong những trung tâm nha khoa chỉnh nha hàng đầu trong cả nước. Bệnh nhân niềng răng tại nha khoa sẽ được gắn mắc cài trước trong vòng 1 tháng mới tiến hành nhổ răng, sau thời gian 1 tháng, xương quanh vùng răng cấn nhổ sẽ tái tạo mới do lực niềng răng tác động, giúp cho việc nhổ răng dễ dàng hơn rất nhiều và hầu như không có biến chứng gãy chân răng hay chấn thương xương ổ răng.


Ngoài ra, Trung tâm luôn có sự đầu tư các trang thiết bị, dụng cụ chuyên dụng hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền nha khoa phát triển như Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc… Đồng thời, Trung tâm cũng có đội ngũ bác sĩ có tay nghề cao, không ngừng học hỏi và thường xuyên được tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên ngành nha khoa.

Mọc răng khôn khi mang thai phải làm gì là tốt nhất

Câu hỏi 

Chào bác sĩ! Em mang thai được 2 tháng, hiện chiếc răng khôn bên phải hàm dưới của em đang mọc gây đau nhức và sưng tấy rất nhiều. Em rất lo lắng không biết làm thế nào cả, em muốn hỏi là mọc răng khôn khi mang thai có nên nhổ không bác sĩ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em, cảm ơn bác sĩ! (Thiên An, 25 tuổi, Quận 8-TP.HCM)

 Trả lời 

Chào bạn Thiên An!
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi cho Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn. Về thắc mắc “mọc răng khôn khi mang thai có nên nhổ không” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Mọc răng khôn khi mang thai
Mọc răng khôn khi mang thai có nên nhổ không?

Mọc răng khôn khi mang thai có được nhổ không?

Đối với phụ nữ mang bầu thì thường không được khuyến cáo nhổ răng bởi các tác động đến răng miệng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ – khi mà các cơ quan trong cơ thể bé đang phát triển và hoàn thiện dần.
Để nhổ răng khôn bạn phải trải qua những bước kiểm tra cần thiết như chụp phim X-Quang, thực hiện gây tê, uống thuốc giảm đau kháng viêm …Tất cả đều có hại cho sự phát triển của bé. Chưa kể đến các nguy cơ bệnh lý như nhiễm trùng vết thương sau khi nhổ, không chỉ tác động xấu cho bé mà còn nguy hiểm cho chính bạn.

Mọc răng khôn khi mang bầu phải làm sao?

Nhiều bà mẹ, do quá đau nhức khi mọc răng khôn nên thường tự ý sử dụng các thuốc giảm đau. Điều đó hoàn toàn không nên bởi nếu sử dụng không đúng liều lượng, chỉ định sẽ gây ra hậu quả khó lường.
Vậy mọc răng khôn khi mang thai phải làm sao? Bạn hãy đến trung tâm nha khoa sớm để bác sĩ thăm khám chu đáo. Dựa vào tình hình cụ thể mà bác sĩ có thể sẽ kê thuốc uống thuốc kháng sinh được sử dụng cho phụ nữ mang thai để giảm đau nhức hiệu quả cho bạn. Bên cạnh đó, bạn có thể thực hiện các biện pháp giảm đau tạm thời như:
+ Dùng nước muối ấm: Nước muối ấm có tác dụng sát khuẩn giảm đau tốt, tạm thời dứt cơn đau và bạn có thể dùng 2 lần sáng và tối trước khi đi ngủ. Và đừng quên ngậm nước muối khi răng bạn đảm bảo đã vệ sinh sạch sẽ.
+ Dùng lá lốt: Lá lốt có tác dụng ôn trung, hạ khí và giảm đau hiệu quả. Lấy hai nắm cành và lá đem rửa sạch, sau đó sắc đặc với 01 bát nước, cho thêm ít muối. Ngậm nước hàng ngày vào buổi sáng, trưa và tối sẽ làm hạn chế cơn đau.
Ngoài ra, chú ý tăng cường các loại vitamin A, C cho cơ thể. Sử dụng những thực phẩm lỏng, mềm, dễ nuốt như cháo, súp cùng với thịt, cá xay nhuyễn để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé.

Bạn Thiên An thân mến! Hy vọng với những giải đáp trên bạn đã tìm được câu trả lời cho vấn đề “mọc răng khôn khi mang thai có nên nhổ không”. Mọi thắc mắc liên quan bạn có thể liên hệ trực tiếp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Sài Gòn thông qua hotline: 19006899 để được tư vấn và giải đáp kịp thời nhất.

Bị đau răng khôn trong bao lâu thì kết thúc

Câu hỏi 

Chào bác sĩ Nha khoa KIM! Cái răng khôn hàm dưới bên trái của cháu đang mọc gây sưng tấy và đau nhức rất nhiều, nhiều đêm vì nó mà cháu không thể ngủ được. Từ khi mọc răng cho đến nay cũng được 5 ngày rồi nhưng đau nhức vẫn không thuyên giảm. Cháu muốn hỏi mọc răng khôn đau mấy ngày? Có phương pháp nào giảm đau nhanh không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu, cảm ơn bác sĩ! (Ngọc Châu, 22 tuổi, Gia Lai)

Trả lời

Chào bạn Ngọc Châu!
Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi cho Nha khoa KIM. Về thắc mắc: “Mọc răng khôn đau trong bao lâu? Phương pháp nào giảm đau nhanh?” chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Thời gian mọc răng khôn đau trong bao lâu thì khỏi ?

Tình trạng viêm sưng lợi khi mọc răng khôn diễn ra khá phổ biến. Nguyên nhân là do răng khôn mọc vào độ tuổi trưởng thành, lúc này xương hàm ít tăng trưởng về kích thước, chất lượng xương cũng cứng hơn, niêm mạc và mô mềm phủ trên cũng dày chắc hơn chính vì điều đó khi răng mọc lên, phản ứng đầu tiên là lợi co giãn và bắt đầu sưng phồng gây đau đớn.
mọc răng khôn đau trong bao lâu
Thời gian mọc răng khôn đau trong bao lâu  thì khỏi ?
Mọc răng khôn đau trong bao lâu? Đó là câu hỏi khó trả lời một cách cụ thể, chính xác bởi răng khôn mọc ở mỗi người mỗi khác, thời gian mọc răng khôn từ lúc nhú lên cho đến lúc hoàn chỉnh cũng không giống nhau. Quá trình mọc răng khôn có thể chia thành nhiều đợt nhú, mỗi đợt như thế lại gây đau cho người mọc răng. Khoảng cách các đợt có thể là vài tháng hoặc lâu hơn. Đã có nhiều người để mọc xong một chiếc răng khôn phải mất vài năm, mỗi năm nhích lên một chút. Vì thế mà cơn đau cũng lặp lại trong vài năm. Và mỗi lần đau cũng kéo dài vài ngày, 1 tuần hoặc hơn thế.
Trong trường hợp đau nhức bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm để xoa dịu những cơn đau hành hạ bản thân. Ngoài ra cũng có thể áp dụng các mẹo dân gian như: Dùng đá lạnh chườm lên vùng da mặt ở vị trí đau răng hay súc miệng bằng nước muối hàng ngày… là những biện pháp bạn có thể áp dụng ngay để giảm đau tức thì.
Ngoài triệu chứng đau nhức do sinh lý bình thường, mọc răng khôn bị đau còn có thể do nguyên nhân chiếc răng bị mọc lệch, mọc ngầm. Khi răng bị mọc lệch, mọc ngầm không chỉ gây đau nhức kéo dài mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cho những chiếc răng xung quanh nó.
Vì vậy trong quá trình mọc răng khôn bạn nên đến các trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám, kiểm tra chiếc răng mọc như thế nào? Có mọc đúng hướng không hay mọc lệch mọc ngầm? Nếu chiếc răng gây những biến chứng nghiêm trọng thì cần được loại bỏ càng sớm càng tốt.
Bạn Ngọc Châu thân mến! Mọc răng khôn đau trong bao lâu? Đây là câu hỏi không có câu trả lời chính xác bởi nó phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Trong thời gian mọc răng khôn bạn nên giữ gìn vệ sinh răng miệng thật tốt và một lời khuyên gửi đến bạn là hãy đến trung tâm nha khoa để các bác sĩ thăm khám, kiểm tra cụ thể tình hình mọc răng của bạn.

Hy vọng câu trả lời của chúng tôi đã giúp bạn hiểu thêm vấn đề “mọc răng khôn đau trong bao lâu”. Muốn biết thêm thông tin về các biện pháp giảm đau hiệu quả cũng như công nghệ nhổ răng khôn an toàn không đau của Nha khoa KIM hãy liên hệ thông qua hotline: 19006899 để được tư vấn và giải đáp nhanh nhất.

Được tạo bởi Blogger.