Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Chữa sâu răng bằng hạt cau như thế nào?

Người dân Việt Nam đã quá quen thuộc với hình ảnh cau trầu – hình ảnh bình dị bước ra từ những câu chuyện cổ tích, xuất hiện trong những đám cưới hỏi và là hình ảnh mang nét truyền thống đặc trưng của mỗi làng quê Việt. Tuy nhiên, ít ai biết đến cách chữa sâu răng bằng hạt cau cực hiệu quả.

Chữa sâu răng bằng hạt cau hiệu quả và tiết kiệm

Trong quả cau và hạt cau có chứa nhiều chất diệt khuẩn, thanh trùng nên có tác dụng rất tốt trong việc tiêu diệt vi khuẩn sâu răng. Tác dụng này được phát huy rõ nhất khi kết hợp với rượu có nồng độ cồn cao.

Xem thêm
http://phauthuatchinhnha.vn/nho-rang-ham-co-gay-mom-khong.html

Bạn có thể thực hiện hai phương pháp sau:

Cách 1: Ngâm rượu với hạt cau tươi

Lấy phần hạt cau tươi bên trong quả cau cho vào bình thủy tinh, đổ rượu ngập hạt cau (rượu trắng 30 độ) và ngâm trong khoảng 30 ngày đến khi rượu chuyển sang màu vàng thì lấy ra dùng.

Cách 2: Ngâm rượu với hạt cau khô

Cách này cần chuẩn bị cầu kì hơn so với cách trước. Bạn phơi hạt cau tươi tầm 4- 5 nắng, sau đó cho vào sao qua với lửa nhỏ. Cho hạt cau khô vào bình thủy tinh và đổ ngập rượu. Thời gian ngâm là khoảng 40 ngày cho đến khi rượu chuyển sang màu vàng óng.



Hãy ngậm rượu cau ngậm 15 phút rồi nhổ đi, không cần xúc miệng lại và không uống nước hoặc ăn uống gì sau đó 30 phút. Không uống rượu cau đó và kiên trì thực hiện 2 lần mỗi ngày cho đến khi tình trạng sâu răng chấm dứt.

Có cách nào thay thế chữa sâu răng bằng hạt cau

Chữa sâu răng bằng hạt cau được cho là phương pháp chữa sâu răng dân gian hiệu quả và tiết kiệm. Tuy nhiên, đây không phải là phương pháp chữa sâu răng tối ưu vì nó không mang lại hiệu quả triệt để và nhanh chóng.

Ngoài ra, nếu ngậm rượu hạt cau quá nhiều trong thời gian dài sẽ làm hàm răng của bạn bị xỉn đen, nhìn rất mất thẩm mỹ.

Nếu phát hiện những triệu chứng của răng sâu, hãy đến ngay nha khoa để thăm khám và tìm ra biện pháp điều trị phù hợp. Tùy từng giai đoạn và tình trạng sâu răng của từng người mà có những cách điều trị khác nhau.

KH thực hiện hàn trám răng bằng công nghệ Laser Tech tại Nha khoa. Lưu ý hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể

Hầu hết, khi bị sâu răng, bác sĩ nha khoa thường chỉ định hàn răng để khắc phục. Đây là phương pháp đơn giản, tiết kiệm và nhanh chóng nhất để khắc phục tình trạng sâu răng.

Người bị sâu răng nên bổ sung chất gì ?

Tất cả những thực phẩm chúng tôi ta ăn hằng ngày đều có những chất cần thiết cho sự chắc, khỏe của răng. Tuy nhiên, khi răng bị sâu, bạn nên chú ý những chất ở những nhóm thực phẩm sau


Chất đạm có trong thịt, trứng, sữa… là chất cần thiết giúp cho răng chắc, khỏe.

Can xi trong trong xương và các loại hải sản giúp cân bằng axit trong răng, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây sâu răng. http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/sao-hollywood-khi-duoc-lai-tao-voi-nhau



Chất béo cũng có tác dụng tạo thành lớp màng ngăn cản sự ảnh hưởng của vi khuẩn đối với răng.

Flour có trong các loại rau xanh, tôm, cua cũng là một trong những chất quan trọng giúp tái tạo men răng vì vậy bạn nên bổ sung những chất này.

Theo các chuyên gia nha khoa, nước chè có tác dụng rất tích cực trong việc ngăn ngừa sâu răng, tái tạo men răng vì vậy để hạn chế sâu răng bạn nên tích cực dùng nước chè xanh.

Các chất xơ và vitamin có trong các trái cây, đậu quả không chỉ cung cấp nguồn dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp ngăn ngừa sâu răng, giúp răng luôn chắc, khỏe. Tuy nhiên, khi bị sâu răng, bạn nên hạn chế dùng những thực phẩm như táo, cà chu, cam, quýt…vì những thực phẩm này có Cacbohydrat sẽ gây hại cho ăn và làm tình trạng sâu răng tiến triển nặng hơn. http://caygheprangimplant.weebly.com/dich-vu-nha-khoa/manh-khoe-sao-viet-che-mat-lech-khong-can-doi


Khi bị sâu răng, bạn nên chăm sóc răng miệng thật tốt để đề phòng tình trạng sâu răng phát triển nặng dẫn đến mất răng.

Đi khám nha khoa để trám hoặc bọc răng sứ ngay cho răng. Đây là biện pháp tốt nhất ngăn chặn sự phát triển của sâu răng.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hằng ngày với kem đánh răng có chất Flour. Đánh răng đúng cách theo chỉ dẫn của Bác sĩ nha khoa. Vệ sinh mặt lưỡi để vi khuẩn không có môi trường để hoạt động.

Dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng để thức ăn không dính lại gây sâu răng

Cạo vôi răng 6 tháng/ 1 lần để hạn chế vi khuẩn trong khoang miệng. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/cac-sao-the-gioi-khien-fan-vo-mong-vi-nu-cuoi-ho-loi


Trong những nguyên nhân gây nên bệnh sâu răng thì có một nguyên nhân là do thiếu các chất khoáng cần thiết để duy trì sự chắc khỏe của men răng. Vì vậy, khi bị sâu răng ta nên bổ sung những chất cần thiết để hạn chế sự phát triển của sâu răng.

Sử dụng fluor chống sâu răng

Fluor tốt cho sức khỏe răng miệng vì thế việc bồi đắp fluor cho men răng có tác dụng bồi dưỡng sức khỏe răng miệng tốt và ngoài ra nó còn phần nào quyết định đến vấn đề thẩm mỹ của khuôn miệng và còn có khả năng chống lại sự phát sinh của bệnh răng miệng. Bởi vì fluor rất tốt cho sức khỏe răng miệng nên nhiều bé khi còn nhỏ tuổi đã được mẹ cho uống thuốc fluor hoặc cho ăn nhiều loại thức ăn có chứa vi chất này để bồi dưỡng tăng cường fluor cho men răng. 


Sử dụng fluor chống sâu răng

Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của fluor đối với sức khỏe răng miệng. Nhất là đối với sự phát triển và duy trì độ cứng chắc của răng trên cung hàm. Tuy nhiên, việc sử dụng fluor quá nhiều quá lạm dụng là một điều không tốt. Vô tình nó sẽ làm phản tác dụng mà bạn đang mong muốn. Tình trạng nguy hiểm hơn nữa là ngộ độc fluor gây ra những biến chứng nguy hiểm khó mà lường trước được. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-gia-bao-nhieu-tien/


Tác dụng của fluor

Mỗi ngày chúng ta chỉ cần bổ sung các dưỡng chất cho răng miệng thông qua việc ăn uống. Và các dưỡng chất hầu như có đầy đủ trong các thực phẩm, thức ăn đồ uống mà chúng ta ăn vào hằng ngày. Vì thế, nếu không cần thiết thì thực chất không cần phải sử dụng các biện pháp nhằm tăng cường fluor làm gì. Fluor có nhiều ở trong nhóm chất khoáng vì thế chúng ta chỉ cần bổ sung thêm các thức ăn nằm trong nhóm chất này hàng ngày là sẽ có lượng fluor vừa đủ cho sự phát triển của cơ thể và răng miệng. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-ham-ho-co-nguy-hiem-khong/


Chỉ những trường hợp thiếu fluor hoặc như trẻ em thì mới cần thiết phải bổ sung thêm fluor thông qua việc uống thuốc fluor…

Mỗi độ tuổi sẽ có hạn dùng fluor riêng và nó chênh lệch nhau dựa vào độ tuổi. Độ tuổi càng lớn thì nhu cầu về fluor càng cao. Tuy nhiên, việc sử dụng fluor quá hạn định hàng ngày có thể sẽ dẫn tới tình trạng ngộ độc fluor, nhất là trẻ dưới 9 tuổi thì thường xảy ra tình trạng này nếu không được phụ huynh chú ý.

Ngoài tác dụng tăng dưỡng chất chất cho cơ thể thì fluor rất tốt cho sức khỏe răng miệng. Fluor là một trong những chất cấu thành nên men răng và giúp men răng được chắc khỏe. Nếu men răng thiếu fluor sẽ sinh ra nhiều vấn đề như : màu răng bị xỉn đi, men yếu dần và dễ bị tổn thương do vi khuẩn tấn công. Bởi vậy, khi men răng thiếu fluor thì rất có nguy cơ cao răng sẽ bị sâu răng và bị một vài vấn đề răng miệng khác. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/

Mặc dù Fluor tốt nhưng chúng ta cũng phải thật chú ý đến liều lượng fluor sử dụng hàng ngày. Việc biết cơ thể mình thừa hay thiếu fluor rất đơn giản, chúng ta chỉ cần quan sát màu sắc của răng miệng. Nếu thấy trên bề mặt răng xuất hiện nhiều đốm trắng và loang lổ ở khắp các răng thì chắc chắn bạn đang gặp vấn đề về cung cấp fluor cho răng

Hiểu đúng về sâu răng

Sâu răng là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến nhất. Sâu răng có thể được điều trị khá đơn giản, dễ dàng nếu được phát hiện sớm và xử lý kịp thời.


Theo Cơ quan Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC), mặc dù nỗ lực phòng ngừa, nhưng sâu răng vẫn là bệnh mạn tính của nhiều lứa tuổi. Chi phí cho răng miệng là con số “khủng”, khoảng 20 tỷ USD/năm. http://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-chinh-hinh-xuong-ham/



Hốc răng chứa liên cầu khuẩn – một loại vi khuẩn mà tất cả chúng ta đều có trong miệng, gây sâu răng. Khi chúng ta ăn chất đường, nó sẽ bị vi khuẩn “biến” thành axit. Axit này sau đó gây hư hại men răng và khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập các kẽ răng. Khi điều này xảy ra, việc đánh răng, dùng chỉ nha khoa cũng khó làm sạch răng. Các vi khuẩn tiếp tục làm mòn răng và tạo thành các “hốc” răng. http://phauthuathamhomom.com/dieu-tri-lech-khop-can/
Chúng ta không thể loại bỏ đường hoàn toàn trong thực phẩm bởi nó hiện hữu trong tất cả các loại thực phẩm. Điều chúng ta có thể làm là giảm tác dụng các loại đường trong răng miệng.

Để trị sâu răng, cần phát hiện sớm, khi vi khuẩn trong hốc răng chưa phá vỡ lớp men thì chúng ta có thể xử lý được. Trong trường hợp này, bạn nên sử dụng chất fluoride trong hầu hết các loại kem đánh răng, nước súc miệng, thậm chí trong nước máy.

Fluoride là cách tự nhiên và an toàn để tăng cường men răng, làm cho vi khuẩn khó gây hại. Thực tế, CDC đánh giá fluoride là một trong 10 thành tựu y tế công cộng lớn nhất của thế kỷ 20. 

Một số nha sĩ còn thử nghiệm với kỹ thuật “trám không khoan” nếu phát hiện “hốc” răng sớm. Bạn cần phát hiện những vấn đề về răng sớm để có nhiều sự lựa chọn điều trị.

Vì sao đau răng lại dẫn đến sưng má

Khi bị sâu răng nặng kèm với đau nhức, chúng ta thường bị sưng bên má có răng bị sâu. Vậy vì sao đau răng lại dẫn đến sưng má và làm sao để điều trị?

Nguyên nhân đau răng sưng má

Xem thêm: http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-co-dau-khong/
Vì sao đau răng lại dẫn đến sưng má
Vì sao đau răng lại dẫn đến sưng má 

Đau sưng răng má do đâu?

+ Đau răng sưng má do viêm nha chu: Khi nướu  có dấu hiệu bị viêm mà không được điều trị, vi khuẩn trên mảng bám cao răng sẽ gây nên tình trạng tụt nướu, tạo nên các túi mủ trên răng, khiến cho phần nướu dần tách khỏi răng tạo nên những cơn đau buốt dai dẳng. Nếu nướu lâu ngày không được điều trị thì dẫn đên nguyên nhân đau răng và  nguy cơ răng bị lung lay, gãy rụng là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

+ Đau răng sưng má do mọc răng khôn: Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra  tình trạng đau răng sưng má nhiều nhất . Do răng mọc lệch mọc xiên gây nên nhiều viêm nhiễm và tác động đến răng kế bên mà gây nên những cơn đau nhức dữ dội kèm theo sốt. Hàm có dấu hiệu cứng lại, khó ăn nhai và má sưng to.
>> Xem thêm: sâu răng sưng nướu

Đau răng sưng má điều trị như thế nào


Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đau răng mà nha sỹ sẽ có chỉ định điều trị chính xác nhất cho bạn.

Đau răng sưng má và cách điều trị Triệt Để chỉ sau 1 ngày

Đau răng sưng má điều trị như thê nào?

+ Với trường hợp đau sưng răng má  do mọc răng khôn thì cách điều trị là nhổ bỏ nếu răng mọc lệch mọc ngầm hoặc sử dụng thủ thuật tách lợi nếu răng khôn mọc trùm lợi. Trong trường hợp răng khôn  quá không nguy hiểm thì có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh giảm đau tiêu sưng.

+ Trong trường hợp đau sưng răng má do răng bị sâu nặng gây viêm nhiễm cả phần tủy thì việc điều trị răng có thể được thực hiện trước tiên bằng nội nha lấy tủy, nạo sạch vết sâu và tiến hành hàn trám hoặc bọc răng sứ để tái tạo hình dáng cho răng.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về sâu răng sưng má, nếu còn thắc mắc về những vấn đề sâu răng khác các bạn có thể gọi cho chúng tôi theo đường dây nóng 19006899 để đucợ tư vấn và giải đáp.

Dấu hiệu nhận biết sâu răng chính xác

Vi khuẩn streptococcus mutans làm lên men các chất bột và đường có trong thức ăn thành axít lactic, nếu sau khi ăn, ta không chải sạch răng thì 15 phút sau, đường và chất tinh bột có trong miệng sẽ bị biến thành axít. Axít sẽ ngấm vào các vết nứt, các chỗ trũng trên mặt răng phá hủy men răng và tạo thành lỗ sâu răng và phá hủy răng.Vi khuẩn streptococcus mutans hiện diện ở môi trường miệng, trong miệng ai ai cũng có vi khuẫn nầy, nếu nói vi khuẫn nầy là một đại dịch thi cũng đúng.




Thức ăn:

Có chất đường và bột. Trong nước bọt có diếu tố ptyalin (enzyme ptyalin) biến đổi tinh bột (amidon) thành đường (Fructose, glucose), vi khuẩn sẽ lên men các chất đường tạo thành axít lactic phá hủy men và ngà răng 



Men và ngà răng:

Nếu men và ngà răng yếu, thì vi axít sẽ dễ dàng ngấm vào những điểm yếu, phá hủy men răng.
2. Dấu hiệu nhận biết sâu răng

+ Ở giai đoạn đầu, khi răng chớm sâu thì chưa có triệu chứng, biểu hiện gì rõ nét. Dấu hiệu nhận biết sâu răng là răng bị ngả màu, có đốm đục trên thân răng do răng bị mất khoáng và canxi, cảm giác đau nhức chưa diễn ra. Bệnh lý diễn tiến âm thầm nên bạn khó có thể nhận biết được tình trạng sâu răng nếu như không đi thăm khám. Nếu được phát hiện sớm thì giai đoạn này khi điều trị răng sâu chỉ cần thực hiện tái khoáng khá đơn giản là có thể hạn chế được vết sâu phát triển.

+ Ở giai đoạn sau, khi tình trạng sâu răng đã nghiêm trọng thì người bệnh có thể cảm nhận rõ được những dấu hiệu khác thường trên răng như xuất hiện lỗ sâu màu đen trên thân răng và mặt nhai. Khi lỗ sâu lớn, tiến vào lớp ngà sẽ gây đau buốt, cơn đau có thể từ nhẹ đến đau nhức âm ỉ kéo dài khiến cho việc ăn nhai khó khăn. Thông thường, mất khoảng từ 2 đến 4 năm để ăn sâu từ bề mặt lớp men răng đến lớp ngà răng. Khoảng từ 6 tháng cho đến 1 năm (hoặc có khi 2 năm) đầu thì bệnh thường tiến triển mà không tạo lỗ trên bề mặt răng.

Khi bệnh sâu răng tiến triển, đi vào buồng tủy thì cơn đau sẽ kéo dài hơn, thậm chí xuất hiện những cơn đau buốt lên tận óc kéo dài từ ngày đến đêm khiến bệnh nhân không thể ăn nhai được thì lúc này dấu hiệu nhận biết sâu răng đã khá rõ rệt.

Khi thấy răng xuất hiện dấu hiệu đốm sâu, bạn không nên coi thường mà cần thăm khám nha sỹ để bác sỹ có chỉ định điều trị cụ thể nhất. Việc điều trị càng sớm thì hiệu quả càng cao và có thể bảo tồn tối đa được răng thật. Trong một số trường hợp do tình trạng sâu quá nặng, vết sâu lan xuống tủy dẫn tới viêm tủy, thậm chí viêm xương ổ răng, áp xe cả các răng kế cận, răng phải nhổ bỏ là điều không tránh khỏi. Đến giai đoạn này có 2 phương pháp giúp chữa trị sâu răng đó là hàn trám răng và bọc răng sứ.

Với những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên về dấu hiệu nhận biết sâu răng, mong rằng các bạn sẽ có được những kiến thức cơ bản để tự kiểm chứng xem mình đã bị sâu răng hay chưa và có cách phòng ngừa cũng như chữa trị kịp thời.

Các phương pháp chữa sâu răng không cần nhổ răng

Hiện nay, với sự phát triển của lĩnh vực nha khoa thì việc chữa trị răng sâu không còn khó khăn như trước. Tùy vào mức độ sâu răng mà có những phương pháp chữa trị khác nhau. Chữa sâu răng không cần nhổ răng có thể áp dụng 3 biện pháp sau đây:

Tái khoáng phần răng sâu: Cách này sử dụng trong trường hợp sâu răng nhẹ, vết sâu chưa ăn vào trong ngà răng. Phương pháp này nhằm ngăn ngừa và phòng chống sâu răng lây lan, phát triển.

Các phương pháp chữa sâu răng không cần nhổ răng

Hàn trám răng bị sâu nặng: Phương pháp hàn trám áp dụng cho trường hợp sâu răng đã tạo thành lỗ trên thân răng. Bác sĩ sẽ dùng vật liệu hàn trám để bít lại lỗ sâu nhằm không để sâu phát triển thêm.

Bọc răng sâu bảo tồn răng: Phương pháp được áp dụng cho trường hợp răng sâu quá nặng, tổn thương nhiều mà các biện pháp hàn trám không mang lại hiệu quả cao.

>> Xem thêm: http://dieutrirangsau.com/rang-sau-bi-vo-lon-khac-phuc-nhu-the-nao/

Đối với các trường hợp sâu răng đã lây lan đến tủy thì trước khi sử dụng các phương pháp điều trị răng sâu bắt buộc bác sĩ phải điều trị tủy, loại bỏ tủy răng để tránh viêm nhiêm lây lan gây ra áp xe răng, viêm xương hàm và viêm mô tế bào rất nguy hiểm.

Các phương pháp chữa sâu răng không cần nhổ răng
Các phương pháp chữa sâu răng không cần nhổ răng

Tuy nhiên, chữa sâu răng không cần nhổ răng chỉ áp dụng cho trường hợp vẫn có thể bảo tồn răng được, đối với tình trạng sâu răng quá nặng không thể điều trị thì việc nhổ răng là điều không thể tránh khỏi. Do đó, khi phát hiện thấy dấu hiệu sâu răng bạn nên tìm đến các trung tâm nha khoa uy tín, bác sĩ sẽ thăm khám và đưa ra hướng điều trị kịp thời nhất cho bạn.

Nha khoa KIM là trung tâm nha khoa điều trị răng sâu hàng đầu tại Việt Nam. Tại Nha khoa KIM, khi điều trị răng sâu bạn sẽ được bác sĩ kiểm tra kỹ càng bằng việc chụp phim X-Quang răng nhằm xác định mức độ tổn thương của chiếc răng sâu.

Điều trị răng sâu tại Nha khoa KIM ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất như: hàn trám răng bằng công nghệ laser, bọc răng sứ CAD/CAM 3D. Nhờ vậy, không chỉ có mang lại kết quả cao mà còn nâng cao tính thẩm mỹ cho hàm răng của bạn.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về các vấn đề điều trị răng sâu không cần nhổ, bạn đừng ngần ngại hãy liên hệ với Nha khoa KIM ngay hôm nay theo số điện thoại 19006899 hoặc đến trực tiếp bệnh viện để được thăm khám trực tiếp. Các bác sĩ luôn sẵn sàng giải đáp tận tình nhất

Đau đầu theo từng cơn có phải do sâu răng ?

Chào bác sĩ dạo gần đây em hay bị đau đầu theo từng cơn thường là 1h. Chỉ đau nửa đầu bên trái ngay chỗ thái dương. Đồng thời em cũng đang bị sâu 1 cái răng hàm bên trái. Vậy bác sĩ cho em hỏi liệu có phải do sâu răng dẫn đến đau đầu không? Mong sớm nhận được phản hồi từ bác sĩ, Cảm ơn Bác sĩ!

Đau đầu từng cơn có phải do sâu răng?

Chào bạn!
Bạn nói là bạn bị đau nửa đầu bên trái vùng thái dương, nhưng bạn cũng có cái răng sâu ở trong cùng bên hàm trái. bạn không nói rõ là chiếc răng sâu đó có bị đau không, thông thường răng sâu ở phần men răng và ở phần ngà răng chưa sâu thủng vào phần tuỷ thì chưa gây đau. Nếu răng sâu thủng chạm tuỷ răng gây viêm tuỷ răng, răng sâu có lỗ  làm người bệnh rất đau nhức, nó ảnh hưởng đến dây thần kinh số VII và số V, đôi khi gây đau lên nửa đầu phía răng sâu. Do vậy nếu bạn có đau răng thì nên tới phòng khám răng khám xbạn răng sâu đã chạm tuỷ chưa và điều trị ngay, răng hết đau thì đầu cũng hết đau.
sâu răng
Nếu răng sâu nhưng không đau, thì đau nửa đầu của bạn có thể là bệnh đau nửa đầu migraine. Bệnh này nguyên nhân là do sự co giãn bất thường của mạch máu vùng đầu và trong sọ não sinh ra các cơn đau đầu. Thông thường hay gặp là sự co mạch ở vùng thái dương nên gây những cơn đau ở vùng thái dương một bên đầu. Cơn đau thường kéo dài vài giờ thậm trí là 2-3 ngày làm người bệnh rất khó chịu. bệnh đau nửa đầu migraine mang yếu tố gia đình tức là bố mẹ bị đau nửa đầu thì con cũng rất rễ bị bệnh đau nửa đầu.
Có thể bạn muốn xem: răng sâu lung lay phải làm sao
*Các phương pháp điều trị:
- Nội khoa: Nếu nhẹ sử dụng các thuốc giản đau thông thường như paracetamol, aspirin, indomethacin….Nếu không đỡ dùng thuốc cắt cơn đặc hiệu là dẫn chất của ergotamine…
- Ngoại khoa: Khi điều trị nội khoa thất bại thì có thể phẫu thuật cắt động mạch thái dương nông, áp lạnh động mạch thái dương
- Một số yếu tố thuận lợi để phát sinh cơn đau hay gặp nhất là căng thẳng tâm lý. Do vậy phải loại bỏ các nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý như áp lực công việc hoặc học tập. Tạo môi trường và cuộc sống thoải mái vui vẻ ở mọi lúc và mọi nơi.
Bệnh đau nửa đầu migraine do chuyên khoa thần kinh khám và điều trị. bạn có thể tới khoa thần kinh bệnh viện tỉnh để khám và điều trị nhé.

Trên đây là một số tư vấn của chúng tôi về việc sâu răng dẫn đến đau đầu. Hy vọng sau bài viết này bạn sẽ có thêm thông tin về vấn đề bảo vệ sức khỏe răng miệng. Để được điều trị răng sâu hiệu quả, bạn hãy chóng liên hệ với chúng tôi để được thăm khám và chữa trị kịp thời.

Bị sâu răng hàm số 8 phải làm gì để khắc phục ?

Răng số 8, hay còn gọi là răng khôn, thường mọc rất muộn ở độ tuổi trưởng thành. Vậy răng hàm số 8 có chức năng gì? Khi bị sâu răng hàm số 8 thì nên làm gì? Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết sau.

Vai trò của răng hàm số 8 là gì?

Thực tế, sự hiện diện của tất cả các răng trên cung hàm đều có những ý nghĩa riêng của nó. Phải có giá trị về mặt chức năng thì mới có sự phát triển của răng khôn. Cho nên, vẫn chưa có khẳng định nào nói rằng răng khôn là vô nghĩa trên khuôn hàm.
Nhưng bởi răng mọc quá muộn lại mọc sâu bên trong nên răng khôn vừa gây đau và khó chịu lại vừa không hỗ trợ được cho quá trình ăn nhai hàng ngày. Bởi vậy, cũng có nhiều ý kiến cho rằng răng số 8 không những không có chức năng gì mà còn gây nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng.
Mời bạn đọc xem thêm: Sau rang gay viem xoang
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
Do đó, tùy vào từng tình huống cụ thể mà xác định được răng số 8 có nên hỗ trợ điều trị để duy trì hay không khi bị sâu hoặc bị bệnh lý nghiêm trọng.Bất kể răng nào bị sâu cũng cần phải cân nhắc khi hỗ trợ điều trị

Khi bị sâu răng hàm số 8 thì phải là gì để khắc phục ?

Tùy vào từng tình huống răng số 8 có lợi hay hại mà sẽ quyết định nên hỗ trợ điều trị hay là đình chỉ khi bị sâu.
Nếu răng số 8 mọc ngay ngắn trên cung hàm, thẳng hàng lối và không quá sâu lại có thể hỗ trợ được phần nào cho việc ăn nhai giúp tạo lực nhai đầy đủ cho toàn hàm răng thì việc duy trì răng là cần thiết. Khi đó, nếu răng số 8 bị sâu thì có thể hỗ trợ điều trị sau đó bọc răng sứ lại để duy trì.
Nếu răng số 8 mọc lệch, mọc ngược hoặc bị lợi trùm, không hỗ trợ gì cho ăn nhai do mọc quá sâu và lại bị sâu răng thì tốt hơn hết nên cân nhắc việc nhổ răng số 8 để bảo vệ những chiếc răng hàm kế cận.
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
Như vậy, muốn xác định được nên xử lý như thế nào cần được thăm khám cụ thể bởi bác sỹ để có biện pháp hỗ trợ điều trị phù hợp và hiệu quả. Đó cũng là phương châm hỗ trợ điều trị cơ bản cho các trường hợp răng số 8 tại trung tâm Nha khoa KIM, nhằm giúp bệnh nhân được chữa trị đảm bảo vì sức khỏe của răng miệng tổng thể. Bạn có thể liên hệ về trung tâm Nha khoa KIM, các bác sỹ chuyên sâu về hỗ trợ điều trị bệnh lý sẽ kiểm tra, thăm khám và chữa trị kịp thời cho bạn bằng phương pháp hiệu quả.

Trên đây là một số tư vấn của chúng tôi về vấn đề bị sâu răng hàm số 8 phải làm sao? Hy vọng có thể giúp các bạn hiểu hơn về vai trò của răng hàm số 8 cũng như cách khắc phục khi loại răng này bị sâu. Để hiểu hơn nữa về các vấn đề sâu răng, các bạn có thể liên hệ với nha khoa KIM qua đường dây nóng 19006899 để biết thêm thông tin chi tiết.

Các mức độ của sâu răng bạn nên biết!

Sâu răng là một trong những bệnh lý nguy hiểm và là một trong những bệnh lý răng miệng có tiềm ẩn với nhiều triệu chứng gây ảnh hưởng sức khỏe răng miệng nhất cho người bệnh. Sâu răng phổ biến và không loại trừ một ai, bất cứ ai cũng có thể là đối tượng tấn công của căn bệnh này nhất là trẻ nhỏ. Bạn nên tìm hiểu về các mức độ sâu răng để có thể hiểu hơn về cơ thể của bạn: Các giai đoạn phát triển của bệnh sâu răng.Bệnh sâu răng thường diễn tiến qua 4 giai đoạn, sau đây là chi tiết của sự phát triển trong từng giai đoạn một.

♦   Giai đoạn 1 : Sâu men
Ở giai đoạn này, các axit sẽ hòa tan các chất khoáng có trong men răng tạo ra những vết đốm có màu sáng đục và sau đó bắt đầu ăn mòn dần làm cho bề mặt răng trở nên gồ ghề. Những lỗ sâu răng sẽ có màu trắng đục, màu đen hoặc là những lỗ xốp nhỏ. Thông thường ở giai đoạn này sẽ chưa có những dấu hiệu rõ ràng. Tình trạng sâu men cũng không gây đau hoặc các cảm giác khó chịu cho nên người bệnh thường không phát hiện ra tình trạng mình đang bị sâu răng giai đoạn đầu.
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
♦   Giai đoạn 2 : Sâu ngà
Sau khi bắt đầu sâu men thì các lỗ sâu tiếp tục phát triển, ăn sâu vào và phá hủy nhanh chóng thành phần ngà răng. Ở giai đoạn phát triển này bệnh nhân sẽ bắt đầu cảm giác đau hoặc ê buốt mỗi khi ăn uống. Đặc biệt là khi tiếp xúc với các loại thức ăn có nhiệt độ thất thường.
♦   Giai đoạn 3:  Viêm tủy
Khi ngà răng bị tổn thương các vi khuẩn tiếp tục tấn công sâu vào trong tủy răng. Thành phần tủy bị kích thích sẽ gây ra những cơn đau đớn gây khó chịu cho bệnh nhân.
♦   Giai đoạn 4 : Tủy chết
Các giai đoạn phát triển của bệnh sâu răng

Giai đoạn 4 hay còn gọi là giai đoạn cuối cùng. Ở giai đoạn này vi khuẩn sẽ tích tụ rất nhiều gây nên những tổn thương cho chân răng, xương ổ răng và các vùng quanh chóp. Làm chết tủy và gây ra một số triệu chứng như xưng mặt, làm tiêu xương dẫn đến mất răng và gây ảnh hưởng tới các răng lân cận hoặc các vị trí xung quanh răng.

Bệnh sâu răng nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì nó sẽ rất nhẹ nhàng và chẳng có vấn đề nghiêm trọng già cả. Tuy nhiên, nếu do bệnh nhân không phát hiện bệnh sóm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ phát triển mạnh và có thể gây di căn làm tổn thương răng gây ảnh hưởng tới chức năng răng, chức năng thẩm mỹ của răng. Thậm chí còn làm ảnh hưởng tới những bộ phận khác trong cơ thể nữa. Vì thế, để phòng ngừa sâu răng chúng ta cần đến nha khoa 6 tháng một lần bạn nhé!

Các bài thuốc trị sâu răng dân gian hiệu quả và an toàn

Đau răng ê buốt khiến chúng ta rất khó chịu, để có thể chấm dứt con đau ấy, ngoài biện pháp đi nha sĩ ra thì các bạn có thể áp dụng cách chữa sâu răng hiệu quả bằng những vật liệu mà mình có thể tìm thấy trong nhà bếp.

Mẹo chữa sâu răng hiệu quả tại nhà

Dùng nước súc miệng
Dùng nước súc miệng để làm sạch những vi trùng hay vi khuẩn còn lại trong miệng. Điều này sẽ đảm bảo rằng răng được sạch sẽ, không có sự tích tụ của vi trùng lẫn vi khuẩn và có thể làm giảm chứng đau răng.
Nước đá
Đây là cách thức rất dễ dàng nhưng không mấy ai để ý mỗi khi có hiện tượng đau răng. Bạn hãy lấy khăn sạch dùng nước đá bỏ vào trong chiếc khăn đó. Bạn bọc đá lại, hơi đá bắt đầu tỏa ra và bạn bắt đầu xoa vào chỗ đau. Chỉ một chút thôi là bạn sẽ cảm thấy khu vực răng đang bị đau có phần hơi tê vì cảm giác lạnh. Sau đó cảm giác đau nhức dần dần giảm. Tuy nhiên, sau đó bạn vẫn nên đi khám bác sĩ.
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
Mẹo vặt chữa đau răng từ khoai tây
Xắt một lát khoai tây, giã nát rồi đắp lên trên chỗ răng đau trong khoảng 15 phút. Cách chữa đau răng này sẽ mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc.
Khoai tây có thể giúp bạn giảm đau răng
Chườm nóng
Dùng băng gạc ấm và nóng để giảm cơn đau. Đầu tiên chườm khăn bọc đá lên trên má chỗ vùng răng bị đau trong khoảng một phút. Sau đó thay bằng chai nước ấm lên đúng vị trí đó. Lặp đi lặp lại một vài lần như vậy, cơn đau của bạn sẽ giảm đáng kể.
Mẹo chữa đau răng cực hiệu quả
Ảnh: tinmoi.com
Chanh
Nước chanh được chứng minh là rất hiệu quả trong giảm đau răng. Nó sẽ massage cho răng và nướu. Ngoài ra, nước hành tây cũng có tác dụng như nước chanh, vì vậy, nếu bạn chịu được mùi của hành tây thì có thể dùng nước hành tây thay nước chanh cũng rất tốt.
Nước chanh được chứng minh là rất hiệu quả trong giảm đau răng.
Muối
Muối là gia vị rất hữu dụng trong trường hợp này. Bạn hãy cho nước ấm vào một cái ly và thêm vào đó 2 thìa muối và khuấy đều lên. Lúc này, nước muối có vị mặn nhất định và do muối có khả năng sát khuẩn nên khi bạn sử dụng nước muối để ngậm và xúc miệng thì các triệu chứng đau và nhức răng sẽ giảm đi. Bạn nên ngậm và xúc nước muối khoảng 30 giây, sau đó thì nhổ đi và lặp lại liên tục như vậy.
Gừng
Gừng có khả năng sát khuẩn, cũng làm giảm đi những triệu chứng viêm nhiễm, chữa trị cho các vết thương nhỏ, hoặc những vết đang sưng tấy. Vì vậy, gừng cũng có tác dụng khi chúng ta đang bị sâu răng. Đầu tiên bạn thái gừng thành những lá mỏng, sau đó cho lát gừng vào vị trí răng mà chúng ta đang bị đau, cắn thật chặt lại cho nước chảy và ngấm vào chỗ bị đau sẽ giúp cho chúng ta giảm đau nhức và giảm sưng.
Tỏi
Tỏi cũng có khả năng sát khuẩn. Bóc vỏ tỏi tươi rồi đập dập và cho thêm vào ít muối và trộn đều. Sau khi trộn đều phần muối ngấm vào tép tỏi và bạn dùng tép tỏi ngậm vào vị trí mà răng đang đau cũng sẽ làm giảm đi cảm giác khó chịu. Với tỏi trộn đều với muối bạn có thể dùng thêm ít nước dầm cho nước ở tép tỏi tiết ra nhiều hơn. Dùng bông gạc thấm nước tỏi, muối và chấm vào những chỗ răng đau, bạn có thể làm liên tục như vậy. Hoặc bạn có thể dùng những tép tỏi vào giữa những chỗ răng đang bị đau và cắn thật chặt lại để cho nước ép tỏi tứa ra và thấm đều vào những chỗ răng đau, giảm được tình trạng viêm sưng.
Gừng, tỏi cũng giúp bạn giảm cơn đau nhức răng cấp tốc tại nhàGừng, tỏi cũng giúp bạn giảm cơn đau nhức răng cấp tốc tại nhà
Hành tây
Nếu bạn nào chịu đựng được mùi vị của hành tây, thì có thể ép lấy phần nước ngậm vào chỗ đau hoặc thái lát mỏng và ngậm vào trong chỗ đau.
Những phương pháp đơn giản trên, bạn có thể tạm thời giảm được các cơn đau răng. Tuy nhiên, nếu có thời gian tốt nhất bạn cần đến bác sĩ nha khoa càng sớm càng tốt để được thăm khám và phát hiện được nguyên nhân gì khiến cho răng của bạn bị đau, nhức... và có cách chữa trị hiệu quả.
Hạt tiêu và húng quế
Hạt tiêu đen và húng quế đều là những gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi người và không khó để tìm thấy ở bất cứ khu chợ nào. Hạt tiêu đen có tác dụng chống sưng viêm còn húng quế hạn chế sự phát triển của rất nhiều vi khuẩn. Khi bị đau răng, chỉ cần ngắt vài lá húng quế, rửa sạch rồi nghiền nát cùng với một vài hạt tiêu đen. Sau khi đã nghiền thành hỗn hợp sệt thì đắp lên khu vực răng bị đau để giảm nhanh chóng cơn đau răng.
Nước trà xanh
Theo Bệnh viện răng hàm mặt TW, trà xanh có tính chất kháng khuẩn cao và có khả năng ngăn chặn hoặc làm chậm sự phát triển của sâu răng. Súc miệng với trà xanh có thể giúp làm lành chứng viêm nướu. Cách đơn giản nhất là nấu nước trà xanh để súc miệng nhiều lần trong ngày bởi trà xanh có khả năng chống ô-xy hóa, chống viêm và sát trùng tốt.

Trên đây là một số bài thuốc chữa sâu răng dân gian hiệu quả mà các bạn có thể áp dụng tại nhà. Để biết thêm nhiều thông tin hơn nữa cũng như cách điều trị sâu răng hiệu quả, các bạn có thể gọi đến số tổng đài 19006899 để được tư vấn.

6 Cách để không bị sâu răng tự nhiên

Tuỳ vào tình trạng răng, các bác sĩ nha khoa có một số cách thức hiệu quả để ngăn chặn sâu răng như: sử dụng fluoride, nạo phần răng sâu, trám lại khoang sâu răng với các chất liệu hàn răng là composite hoặc amalgam. Đối với những răng sâu nghiêm trọng hơn có thể phải chỉ định diệt tủy, chụp mão răng hay thậm chí là loại bỏ răng sâu để tránh lây lan sang các răng kế cận cũng như khiến áp xe xương ổ răng


>>phau thuat cuoi ho loi o dau tot
>>chữa cười hở lợi có an toàn không

Sâu răng thường không gây ra triệu chứng nào cho đến khi bạn có một chiếc răng bị nhiễm bệnh bắt đầu phát tác cơn đau hoặc đã bị sâu một khoang răng. Ngoài ra trước đó cũng có thể xuất hiện một số biểu hiện như hơi thở có mùi khó chịu, khi đánh răng thường hay chảy máu ở chân răng. Nếu bạn nghi ngờ bạn có một khoang răng đang bị sâu, phải tìm đến một chuyên gia nha khoa ngay lập tức.

Bổ Sung Nhiều Vitamin D



Vitamin D được biết đến là thành phần có lợi cho sức khỏe của xương nói chung, vitamin D làm tăng sự chuyển hoá canxi; giúp sản sinh ra cathelicidin và defensin – hợp chất giúp tiêu diệt bớt vi khuẩn trong miệng gây sâu răng. Cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được Vitamin D mà phải sử dụng thông qua nguồn bổ sung như tắm nắng (trong khoảng thời gian từ 6h sáng đến 8h sáng (trong 15 đến 20 phút) hoặc qua các loại thực phẩm (cá hồi, cá thu và cá ngừ). Bạn cũng có thể uống bổ sung vitamin D.
Tiêu Thụ Nhiều Thực Phẩm Có Vitamin K2

Vitamin K2 là một hợp chất tự nhiên tương tự như vitamin K, hợp chất này không thể thiếu trong sự phát triển của xương mặt, bao gồm cả các răng. Chất này giúp chữa lành sâu răng một cách tự nhiên. Vitamin K2 thường được tìm thấy trong:
Thực phẩm lên men (pho mát chín, sữa đông, và natto)
Dầu gan Skate
Cua, tôm hùm, nội tạng động vật
Tủy xương
Sử Dụng Dầu Gan Cá Tuyết Lên Men

Dầu gan cá tuyết được chiết xuất từ gan cá tuyết một loại cá quý khai thác từ nguốc gốc tự nhiên tại khu vực tại Bắc Cực . Dầu cá này không những có các chất của dầu cá bình thường (Omega 3 và các acid béo như DHA, EPA…) mà còn rất giàu hàm lượng vitamin A và vitamin D – hai chất không thể thiếu cho quá trình tái khoáng hóa của răng.

Nếu bạn có dầu gan cá tuyết lên men, bạn có thể bổ sung thêm vitamin A bằng cách ăn nhiều gan gà hoặc pho mát dê, hoặc uống sữa nguyên chất. Tương tự như vậy, bạn có thể bổ sung thêm vitamin D vào chế độ ăn của bạn bằng cách ăn một lượng lớn cá hồi, trứng, và một lần nữa, uống sữa nguyên chất.
Bổ Sung Thực Phẩm Giàu Canxi

Răng và hàm được cấu tạo chủ yếu từ canxi, đồng thời canxi hỗ trợ quá trình khoáng hóa răng của bạn. Vì vậy, ăn những thực phẩm chứa nhiều canxi là cách tốt nhất để bảo vệ răng. Cách đơn giản nhất là để bổ sung các sản phẩm từ sữa nhiều hơn như sữa, pho mát và sữa chua.
Sử Dụng Kem Đánh Răng Khoáng

Bạn có thể mua kem đánh răng có chứa fluoride giúp khoáng hóa răng và làm cho răng chắc khoẻ hơn. Lưu ý rằng các loại kem đánh răng chuyên dụng có thể đắt hơn so với thương hiệu thông thường.


Bạn cũng có thể tự làm kem đánh răng khoáng của riêng bạn: kết hợp bốn muỗng canh dầu dừa, hai thìa baking soda, một muỗng canh chất ngọt tự nhiên xylitol (hoặc 1/8 muỗng stevia), 20 giọt tinh dầu bạc hà và 20 giọt khoáng vi lượng hoặc bột canxi /magiê.

Răng bị sâu nhiều nên trám hay nhổ ?

Thưa bác sĩ, em có 2 chiếc răng sâu, một chiếc thì sâu ít, một chiếc thì có lỗ rất to, em muốn hỏi bác sĩ sâu răng nhiều có nên trám không, hay là nhổ luôn. Mong bác sĩ trả lời giúp em. Em cám ơn (Minh Đức - Củ Chi)


Trả lời :
Chào bạn Minh Đức!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Răng bị sâu thì có nên đi hàn trám răng không?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:
Xem thêm:
>Các giai đoạn sâu răng
>> Sâu răng quá nặng phải làm sao
Răng bị sâu có nên đi hàn trám răng không để khỏi bị nhổ


Răng bị sâu thì có nên đi hàn trám răng không?

Đối với trường hợp răng sâu ở mức độ chưa quá nghiêm trọng thì hàn trám là giải pháp giúp phục hình cũng như ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập đến phần răng sâu.

Có một số vùng trong khoang miệng như tại các kẽ răng, khu vực răng hàm bàn chải đánh răng khó với tới được nên thức ăn thường bám dính. Đây là nơi cư ngụ và phát triển của vi khuẩn gây sâu răng, dần dần sẽ gây phá hủy men răng, dẫn đến lỗ sâu răng được hình thành ở thân răng hoặc bề mặt nhai gây đau nhức, ê buốt.

Răng bị sâu thì có nên đi hàn trám răng không?
Đối với răng bị sâu thì hàn trám sẽ là cách điều trị răng sâu khá hiệu quả hiện nay. Phương pháp này cho phép ngăn chặn sự phát triển của vết sâu chỉ sau 1 lần trám trong vòng 15-20 phút bằng cách trám bít vật liệu vào chỗ răng bị sâu.

Trám bít thực chất không phải là cách để chấm dứt sâu răng mà chỉ là khôi phục lại hình dáng và chức năng của răng bằng chất liệu trám đặc biệt, nhằm ngăn chặn vi khuẩn và hóa chất tấn công vào chỗ răng sâu. Vì thế, khi đã sâu răng thì việc cân nhắc có nên đi hàn trám răng không là không cần thiết, quan trọng hơn nên tìm ra phương án trám răng sâu hiệu quả nhất tại nha khoa uy tín.

Thông thường amalgam sẽ là vật liệu trám được áp dụng để hàn răng hàm trong khi composite sẽ là sự lựa chọn phù hợp cho hàn răng cửa hay răng hàm trên do có tính thẩm mỹ cao. Trước khi trám, vết răng sâu sẽ được nạo sạch. Quá trình trám bít sẽ hoàn thành khi đèn laser giúp đông cứng vết trám. Tuy nhiên, vật liệu trám này không có độ bền cao như răng sứ và không thể thay thế được men và ngà răng nên rất dễ bể và sứt nếu bệnh nhân vẫn có thói quen nhai thức ăn quá cứng.

Đối với những bệnh sâu răng, sự ngăn ngừa và phát hiện sớm sẽ giúp bạn tránh phải điều trị tốn kém và đau đớn sau này bởi cũng có trường hợp lỗ sâu đã ăn vào khá lớn gây tổn thương đến tủy, buộc phải điều trị nội nha lấy tủy, thậm chí phải nhổ răng. Do đó, khi phát hiện răng sâu, bạn nên đi thăm khám để có cách điều trị thích hợp. Một lưu ý là sau khi trám răng lần đầu tiên, nên đến nha sĩ kiểm tra răng sau đó đều đặn mỗi 6 tháng để kiểm tra độ bền của vết trám.

Hàn trám bằng cách nào để có hiệu quả cao nhất?
Chính bởi độ bền chắc của phương pháp hàn trám không được cao, do đó việc gia tăng độ bền của vết trám sẽ là giải pháp tối ưu nhất. Muốn thực hiện được như vậy thì chỉ có cách thực hiện với công nghệ tốt, khắc phục được những nhược điểm của phương pháp này.

+ Trám răng Laser Tech mà Nha khoa KIM đang áp dụng là công nghệ trám tiên tiến nhất hiện nay, có thể hạn chế tối đa việc xâm lấn mài cùi răng như cách bọc răng sứ, không làm răng thay đổi về cấu trúc hay có tác động nào đến xương hàm.

+ Công nghệ mới giúp khắc phục tình trạng long chân bám, tạo nên tính tương thích và kết dính giữa bề mặt trám và vật liệu trám tốt hơn. Trám răng sâu sẽ hạn chế tình trạng sâu, đảm bảo ăn nhai một cách bình thường.

+ Đặc biệt, Laser Tech giúp tạo hình miếng trám chuẩn xác, vừa khít, không có khoang rỗng, không dễ bị bong bật, hóa lỏng nên độ bền rất cao, hỗ trợ chịu lực tốt, không bị ê buốt khi ăn nhai.

Hàng chục ngàn ca trám răng sâu, răng khiếm khuyết đã được phục hình thành công với đầy đủ những ưu điểm kể trên, được khách hàng đánh giá cao. Bạn có thể tham khảo một số ca hàn trám răng sâu và răng vỡ mẻ thực tế TẠI ĐÂY

Như vậy băn khoăn “Răng bị sâu thì có nên đi hàn trám răng không?” của bạn đã được giải đáp. Nếu như bạn vẫn còn thắc mắc, bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số tổng đài 19006899 để biết thêm chi tiết.

Chi phí chữa sâu răng mất bao nhiêu tiền

Chào bác sĩ, tôi bị sâu răng, mỗi lần ăn uống luôn cảm thấy khó khăn, đau nhức vô cùng. Nay tôi muốn đến nha khoa KIM để chữa sâu răng nhưng không biết giá chữa răng sâu ở đây bao nhiêu. Mong bác sĩ trả lời giúp tôi. (Thanh Quên - Đồng Nai)


Bác sĩ nha khoa trả lời:

Chào chị, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Chúng tôi xin được trả lời câu hỏi chữa sâu răng bao nhiêu tiền của chị như sau:

Khác với các bộ phận khác bị tổn thương trên cơ thể có khả năng tự phục hồi, sâu răng cần được chữa trị sớm và không có khả năng tự phục hồi. Thông thường tình trạng sâu răng phát triển liên tục từ nông đến sâu và diễn biến ngày càng phức tạp hơn.

Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com

Chữa răng sâu mất bao nhiêu tiền


Ban đầu, triệu chứng của sâu răng là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng ở một vài điểm trên bề mặt, lúc này người mắc sâu răng chưa cảm thấy đau hay buốt, lỗ sâu răng chưa có và chưa bị kích thích do thức ăn nóng hoặc lạnh.
>>Răng sâu lâu ngày không nhổ
Theo thời gian, những điểm này biến đổi sắc tối hơn sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ hoặc to toàn bộ mặt nhai. Người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn mắc vào lỗ sâu, và cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau khi có thức ăn mắc vào. Khi thấy mình có triệu chứng của sâu răng, bạn nên đến gặp nha sĩ càng sớm càng tốt để được các bác sĩ tư vấn và điều trị kịp thời. Chữa răng sâu mất bao nhiêu tiền là câu hỏi được nhiều người thắc mắc. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ, các dịch vụ cần thiết phải làm để xử lý chiếc răng sâu của bạn bác sĩ sẽ tư vấn chi phí cụ thể khi khách hàng đến khám.
Kết quả hình ảnh cho site:dieutrirangsau.com
Bệnh viện KIM với đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm; cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, vô trùng tuyệt đối sẽ giúp khách hàng yên tâm khi sử dụng dịch vụ Nha khoa tại đây.
>>Răng sâu bị vỡ lớn

Trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề chi phí nhổ răng sâu. Nếu còn gì thắc mắc hay cần giải thích thêm những vấn đề liên quan, chị hãy liên lạc với chúng tôi theo số tổng đài 19006899

Cạo vôi răng có làm răng yếu đi không?

Răng bạn bị sâu ở chân răng: ít gặp nhưng vẫn có thể xảy ra, trường hợp này bạn đi trám lại là được. Răng bạn bị mòn cổ, có 1 "vết khoét" ở cổ răng: trường hợp này cũng chỉ cần trám lại là được và bạn cần đi khám để bác sĩ tìm nguyên nhân do đâu để tình trạng này không lập lại.



- Răng bạn không có vấn đề gì cả. Thông thường, phần chân răng hơi vàng hơn trên rìa cắn/mặt nhai một chút, vì vậy việc chân răng ố vàng tự nó không gợi ý nên một bệnh lý nào cả. Chân răng có vết đen có thể là vôi răng/vết dính bám vào răng, muốn hết vết đen chỉ cần cạo vôi là xong.



Chân răng - thân răng là một thể dính liền nhau, chân răng được giữ bởi xương - dây chằng nên bạn yên tâm là chân răng không thể tự nhiên sút ra được nhé!

2. Về vấn đề bạn hỏi về cao vôi răng: Đây là một quan niệm hết sức sai lầm của mọi người là việc cạo vôi sẽ làm suy yếu răng. Thực tế nguyên tắc hoạt động của máy cạo vôi là tạo ra động tác rung nhẹ để làm vỡ dần từng miếng vôi răng. Động tác rung này truyền qua cây dụng cụ bằng kim loại đi vào miếng vôi và phá vỡ nó.


Như vậy động tác cạo vôi thực chất chỉ tác động trên miếng vôi còn răng của chúng ta rất cứng chắc, động tác rung này không có cách nào làm suy yếu răng được. Nếu việc cạo vôi làm yếu răng thì đương nhiên nó không được khuyến khích mọi người thực hiện mỗi 6 tháng một lần rồi.

Vôi răng chính là nguyên nhân chính dẫn đến viêm nha chu với các dấu hiệu như: nướu sưng đỏ, chảy máu, tiêu xương gây lung lay răng, có mùi hôi, xuất hiện túi nha chu... Việc cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/lần là rất cần thiết để ngăn ngừa những bệnh lý nặng nề hơn.

3. Việc uống thuốc, bôi thuốc hầu như không có tác dụng với các bệnh răng miệng thông thường như viêm nướu, viêm nha chu, sâu răng... nếu không đi kèm với giải quyết nguyên nhân. Nếu vôi răng còn đó thì không bao giờ nướu hết viêm được cho dù có uống loại thuốc tốt nhất chăng nữa.


Thay vì tốn tiền và mất thời gian vào việc mua thuốc, bạn nên đến bệnh viện hoặc các trung tâm nha khoa để được chính các bác sĩ khám và tư vấn, đừng nên nghe thông tin từ những người không chuyên xung quanh rồi hoang mang, sợ hãi. 

Răng cửa bị sâu rất nặng và nơi chữa trị

Răng cửa bị sâu là tình trạng răng miệng khá phổ biến và cần đến một phương pháp điều trị triệt để nhằm ngăn ngừa sâu răng tái phát, giúp mang lại vẻ đẹp thẩm mỹ cho hàm răng. Nếu bạn đang băn khoăn răng cửa bị sâu nặng phải làm sao thì một số thông tin dưới đây có thể hữu ích cho bạn.


Răng bị sâu chủ yếu do vi khuẩn streptococcus mutans hiện diện trong môi trường miệng gây nên. Bản chất của tình trạng sâu răng là do vi khuẩn tác dụng vào chất đường và tinh bột có trong các mảng bám trên răng tạo ra axit. Axit sẽ hòa tan, ăn mòn các mô răng khỏe mạnh tạo thành các lỗ đen và gây đau nhức kéo dài. Nếu không được điều trị đúng cách thì vết sâu rất dễ lan tới tủy, gây viêm tủy, thậm chí gây áp xe xương ổ răng nguy hiểm.


Bị sâu giữa 2 răng cửa nếu để lâu ngày không điều trị, nguy cơ ảnh hưởng đến tủy rất cao, khiến tủy bị viêm, đau nhức dữ dội, và đặc biệt, vẻ đẹp thẩm mỹ của răng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hàn răng thường được sử dụng khá phổ biến trong các trường hợp răng bị sâu với chi phí thấp. Trong đó nạo sạch vết sâu là bước căn bản để làm sạch ổ bệnh gây sâu răng, ngăn ngừa sâu răng tái phát. Bác sĩ sẽ dùng vật liệu composite để hàn vào chỗ răng sâu nhằm tái tạo lại hình dáng cũng như hạn chế vi khuẩn phát triển. Tuy nhiên, phương pháp này có một nhược điểm về độ bền và bám dính. Sau một thời gian, chỗ trám sẽ bị bong bật và bạn cần gặp bác sỹ để thực hiện hàn trám lại.

Một giải pháp hiệu quả nhất với tình trạng răng sâu chính là bọc răng sứ. Thực chất, bọc sứ là phương pháp dùng chụp sứ chế tạo theo chuẩn dấu răng bọc bên ngoài phần răng sâu với hai chức năng là vừa đảm nhiệm phục hình răng sâu vỡ mẻ cũng như hạn chế vết sâu phát triển tức ngăn ngừa vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập đến tủy răng. Với bọc răng sứ thì răng cửa bị sâu không còn là vấn đề bạn cần phải băn khoăn quá nhiều.

Hiện nay, Nha Khoa Kim đã thực hiện các phương pháp trên để điều trị răng cửa bị sâu. Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, đội ngũ nha sĩ nhiều kinh nghiệm, bạn sẽ hài lòng khi đến chữa tại đây.

Tại sao chúng ta không thấy động vật bị sâu răng?

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho con người bị sâu răng là do trong việc ăn uống dùng quá nhiều loại thức ăn có hàm lượng đường cao và liên tục trong thời gian dài hoặc các loại tinh bột có thể thủy phân thành chất đường. Những thứ này rất dễ bị vi khuẩn có hại biến đổi thành acid, bám vào răng và theo thời gian gây sâu răng.

Địa chỉ nha khoa uy tín tại Tân Bình http://dieutrirangsau.com/dia-chi-nha-khoa-uy-tin-tai-tan-binh/
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 9 http://dieutrirangsau.com/nha-khoa-quan-9-co-tot-khong/


Vậy vì sao động vật không bị sâu răng? Khác với con người, động vật có thức ăn chủ yếu là thịt sống hoặc các loại lá cây, cỏ,…. Những thức ăn này ít có các chất ngọt, đường hoặc nếu có thì cũng chứa hàm lượng rất ít. Hơn nữa, động vật thường có thói quen dành thời gian liếm lại răng của mình, cũng giống như con người đánh răng. Do đó, khi không có chất đường tồn tại trong khoang miệng thì dù có vi khuẩn gây sâu răng cũng khó tạo thành acid có hại được. Đó là lí do vì sao động vật không bị sâu răng, bởi chúng chỉ ăn những loại thức ăn tự nhiên và lành mạnh.

Đặc biệt, các loài động vật ăn thịt thường bổ sung nhiều chất sắt, canxi và hoạt động nhai liên tục các loại thức ăn sống của chúng khiến răng rất chắc khỏe và rất khó phá vỡ cấu trúc răng.

Trên thực tế, động vật cũng có thể bị sâu răng như con người, tuy nhiên do tuổi thọ của chúng quá ngắn nên răng chưa kịp bị sâu hay rụng thì chúng đã chết. Những loài vật nuôi ở nhà như chó, mèo,… cũng có nguy cơ bị các vấn đề về răng miệng lớn hơn các loài sống ngoài tự nhiên, vì thức ăn của chúng cũng tương tự như con người, có chứa nhiều loại chất đường bột.
Một số cách phòng ngừa sâu răng hiệu quả

Để có một hàm răng hoàn toàn không bị sâu là điều khó có thể xảy ra, vì trong quá trình sống hiển nhiên phải sử dụng các chất đường, chất ngọt. Quan trọng hơn hết là cách giữ gìn và vệ sinh răng miệng để hạn chế sâu răng.

Vệ sinh răng miệng hàng ngày và đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ nha khoa, đánh răng sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ, dùng thêm nước súc miệng để diệt khuẩn và chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám sâu trong các kẻ răng.

Ăn uống thanh đạm, ăn nhiều loại thức ăn có nhiều canxi, sắt,… Hạn chế ăn các loại thức ăn chứa nhiều chất đường, tinh bột, các loại nước uống chứa nhiều axit như nước cam, chanh,… những loại nước có ga, cà phê,…

Khám răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để các bác sĩ có thể thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời các vấn đề về răng miệng.

Vì sao động vật không bị sâu răng còn con người lại bị, vấn đề không phải do cấu tạo răng miệng hay chúng không có vi khuẩn sâu răng trong khoang miệng mà do thói quen ăn uống và sinh sống hàng ngày khác nhau. Về thực tế, động vật cũng có thể bị nhưng do tuổi thọ ngắn nên chưa kịp xảy ra.

www.google.ae/url?q=http://dieutrirangsau.com/

Kẹo nào tốt cho răng?

 Có một loại “kẹo” được “ưu ái” cho sức khỏe răng miệng. Chocolate sẽ rất tốt cho răng. Những nghiên cứu mới nhất được thực hiện tại Nhật, Anh và Hoa Kỳ đã cho thấy, chocolate rất hiệu quả trong việc bảo vệ, chống sâu răng, chống lại việc hình thành các mảng vữa bám trên răng. 

>>Trị sâu răng bao nhiêu tiền (http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-bao-nhieu-tien/)
>>Răng bị sâu đen phải làm sao (http://dieutrirangsau.com/rang-bi-sau-den-phai-lam-sao/)

Ở xứ mình, hễ cái gì ngọt ngào và hơi cưng cứng thì cứ gọi là kẹo, vì thế chocolate cũng được gọi là kẹo. Trẻ em ngay từ nhỏ đã thuộc nằm lòng, ăn kẹo sẽ làm “sún răng".




Hạt cocoa (hay còn gọi là hạt cacao) chứa rất nhiều tannins, polyphenols và flavonoids. Đây là 3 chất chống oxy hóa “lão làng” có tác dụng bảo vệ sức khỏe cho răng miệng. Tannins làm cho chocolate đen có vị hơi đắng và cũng làm cho chocolate có màu sậm đen. Điều “ăn tiền” nhất là tannins có tác dụng ngăn ngừa sâu răng bằng cách “trục xuất” vi khuẩn bám vào bề mặt của răng.

Chất polyphenols có tác dụng làm hạn chế tác động của vi khuẩn, có nghĩa là chất này sẽ “tiêu diệt” các loại vi khuẩn, vi sinh vật gây hơi thở có mùi “dễ xa nhau”, polyphenols cũng “kiêm” luôn tác dụng ngăn ngừa sự viêm nướu răng và chống sâu răng. Hợp chất flavonoid có tác dụng kiềm hãm, làm chậm lại tiến trình sâu răng.

Chocolate bán trên thị trường có rất nhiều loại như đen, sữa và trắng. Chocolate đen là loại “thuần khiết” nhất do được xử lý ít nhất nên hầu như còn giữ lại “tài sản” của hạt cacao nguyên chất. Vì vậy, chocolate đen được cho là “anh cả” của các loại chocolate về lợi ích cho sức khỏe. Để hưởng lợi ích tối đa của chocolate, khi chọn mua chocolate, nên chọn những loại có chứa từ 70 % trở lên thành phần cocoa.

Nói có sách, mách có chứng, vì sao chocolate đen lại rất tốt cho răng? Trong miệng của chúng ta bao giờ cũng có sự “xâm lược” của một loại vi khuẩn tên là streptococci vốn tạo ra nhiều axít gây hư hỏng men răng. Những chất oxy hóa có trong chocolate đen sẽ đóng vai trò như những chất kháng vi khuẩn, có tác dụng cản trở các vi khuẩn tạo thành axít gây hại cho men răng, hơn nữa, chất bơ cocoa sẽ có tác dụng bao bọc răng, không cho các mảng vữa có cơ hội lai vãng, bám vào răng.

Ngoài 3 loại chất chống oxy hóa “thượng thừa” kể trên, chocolate còn chứa hằng hà sa số các hợp chất chống oxy hóa khác. Các chất chống oxy hóa có trong chocolate đen được cho là cao gấp 4 lần so với trà xanh. Các chất chống oxy hóa này không những ức chế quá trình tạo ra các mảng bám vào răng mà còn có tác dụng ngăn ngừa bệnh nha chu vốn gây viêm nướu, sưng nướu. Những loại vi khuẩn có “dây mơ rễ má” với bệnh nha chu cũng sẽ đi vào hệ tuần hoàn máu và sẽ “giở trò”, gây nên các bệnh về tim mạch.

Vì vậy, ăn chocolate xem như một công ba bốn chuyện, vừa bảo vệ răng miệng, bảo vệ tim mạch, vừa tận hưởng khoái cảm trên chót lưỡi đầu môi...


Để hưởng lợi ích tối đa của chocolate, điều quan trọng cần nhớ là chocolate chứ không phải là... rau cải, chúng vẫn chứa đường và chất béo. Lý tưởng nhất là mỗi ngày chỉ dùng khoảng 28 g.

Vì sao đánh răng hàng ngày vẫn bị sâu?

Nguyên nhân chủ quan bao gồm: thói quen ăn uống, chế độ vệ sinh, trong đó bao gồm việc đánh răng hàng ngày – tức là những nguyên nhân mà bệnh nhân có thể chủ động phòng ngừa được. Hai nhóm nguyên nhân này như một chuỗi liên hoàn tạo ra – hoặc hạn chế việc gây ra tình trạng sâu răng ở người bệnh.

Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Tân Phú (http://dieutrirangsau.com/tim-nha-khoa-tot-nhat-tai-quan-tan-phu/)
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 7 (http://dieutrirangsau.com/tieu-chi-lua-chon-nha-khoa-uy-tin-tai-quan-7/)

Nhiều bệnh nhân than phiền rằng, tôi đánh răng ngày tới 5 lần, sao răng vẫn cứ sâu?
Nguyên nhân gây sâu răng thì có nhiều, nhưng có thể tạm chia thành hai nhóm chính: khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan bao gồm: cấu tạo của men răng, sinh lý và dòng chảy của nước bọt – có nghĩa là những yếu tố mà bệnh nhân “phải chịu”, không kiểm soát được.



Khả năng chống sâu của răng tùy thuộc vào trạng thái kết cấu của răng. Hàm răng không bị sứt mẻ, không khiếm khuyết, mọc thẳng hàng, thẳng lối, men răng trắng bóng, mức khoáng hóa răng cao là những yếu tố quan trọng chống lại các tác nhân gây sâu răng.

Ngược lại, các yếu tố này không hoàn chỉnh thì nguy cơ sâu răng là rất lớn. Cụ thể ở những răng bị thiểu sản men, cấu tạo men răng bất hoàn, bị dư thừa flour làm cho men răng sần sùi; hoặc là ở những răng bị bể mẻ do tai nạn, do thói quen nghề nghiệp (ở thợ may hay sử dụng răng cắn chỉ, ở thợ điện hay dung răng tuốt dây điện,…); hoặc ở những răng mọc chen chúc, răng này chồng lấp lên răng kia làm cho thức ăn luôn luôn mắc kẹt trong đó…

Dòng chảy nước bọt và sinh lý của tuyến nước bọt được coi như một nguyên nhân quan trọng không thua kém gì cấu tạo của men răng.
Nước bọt là dịch tự nhiên của cơ thể, gồm các chất lỏng có nguồn gốc từ các tuyến nước bọt chính (tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi), từ các tuyến nước bọt phụ rải rác ở niêm mạc khẩu cái, môi, má và một ít từ dịch nướu.

Dòng chảy, tốc độ dòng chảy của nước bọt là yếu tố làm sạch tự nhiên để loại bỏ các mảng bám và vụn thức ăn còn sót lại sau ăn và vi khuẩn trên bề mặt răng. Cung cấp các ion Ca2+, PO43- và Fluor để tái khoáng hóa men răng, các Bicarbonate tham gia vào quá trình đệm.

Tạo một lớp màng mỏng từ nước bọt có vai trò như một hàng rào bảo vệ men răng khỏi pH nguy cơ. Cung cấp các kháng thể IgG, IgM đề kháng vi khuẩn. Nếu các chỉ số sinh hóa này ở tuyến nước bọt không đạt yêu cầu thì đương nhiên, răng sẽ là “miếng mồi ngon” cho sâu răng phát triển mà nước bọt “không thể làm gì được” – có thể hình tượng như là “môi hở thì răng lạnh vậy”.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, với cùng mức độ giữ vệ sinh răng miệng như nhau, các bệnh nhân có nước bọt đặc, quánh thường có tình trạng vệ sinh răng miệng kém hơn, các răng đọng nhiều mảng bám và có tỷ lệ sâu răng từ mức độ trên trung bình đến cao.

Có thể minh họa cho tác dụng chống sâu răng của nước bọt bằng ví dụ của những người bị chứng khô miệng, hoặc ở những bệnh nhân đang điều trị hóa trị, xạ trị vùng miệng – nguyên nhân làm khô miệng – thì tỉ lệ sâu răng rất cao, thậm chí là bị đa sâu răng (hầu hết răng trong miệng đều bị sâu).

Nhóm nguyên nhân này, nếu không có sự can thiệp điều trị chuyên khoa của nha sĩ thì bệnh nhân khó mà giữ được sự vẹn toàn của răng khi các vi khuẩn gây sâu răng thâm nhập và tấn công.

Ngược lại, nhóm nguyên nhân chủ quan thì lại do người bệnh tự giữ gìn và phát huy, chứ bác sĩ lại không thể làm thay được.

Sự gây ra sâu răng của thức ăn được nhắc đến nhiều nhất là đường, là cơ sở quan trọng để vi khuẩn bám vào đó sinh sôi nảy nở. Mà hầu hết trong thức ăn của con người đều ít nhiều liên quan đến đường: đó là tinh bột, kẹo bánh, nước ngọt,…Với một người có chế độ ăn uống lành mạnh, ăn nhiều chất xơ (động tác nhai chất xơ có tác dụng là sạch răng tương đương với bàn chải đánh răng), không ăn vặt nhiều lần trong ngày, không ăn vào ban đêm thì sâu răng rõ rang là khó có cơ hội hoành hành trong miệng.

Ăn xong rồi thì đương nhiên là các gợn thức ăn sẽ còn lưu luyến lại ở trên răng một thời gian dài, nếu không đánh răng thường xuyên – đặc biệt là đánh răng ngay sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ. Các gợn thức ăn là ngôi nhà lý tưởng để vi khuẩn gây sâu răng trú ngụ và phát triển, chỉ chờ thời cơ và thời gian để tung hoành, rồi tàn phá lớp men răng.

Bạn hãy thử tưởng tượng, buổi tối không đánh răng thì trong 8 tiếng buổi đêm vào lúc ngủ, lượng vi khuẩn sẽ có nhiều thời gian như thế nào để sinh sôi và phát triển!

Tuy nhiên, đánh răng không thôi vẫn chưa đủ. Bởi vì đánh răng không thể làm sạch các kẽ răng và ở những khu vực khuất của răng. Phải kết hợp sử dụng chỉ tơ nha khoa, và phải nhờ đến nha sĩ, với những dụng cụ chuyên dùng, lấy sạch đi những mảng vụn thức ăn, mảng bám, vôi răng đã hình thành ở những vùng khuất tối đó.

Phải nói nhiều như vậy chỉ để thấy được rằng, việc đánh răng chỉ là một nguyên nhân trong vô vàn nguyên nhân gây ra căn bệnh sâu răng. Và cũng để thấy được rằng, việc đánh răng, lấy vôi răng quan trọng như thế nào trước căn bệnh làm tổn hại đến “cái góc con người” này.

Quay trở lại chị bệnh nhân đã than phiền ở trên, chị đánh răng đến 5 lần một ngày mà răng vẫn bị sâu thì xin chị thử làm ngược lại, không đánh răng hoặc hai ngày mới đánh răng như ông xã chị - tôi đồ rằng, sẽ đến lúc chị… không còn răng để mà chăm chút nữa; ông xã của chị - có thể coi là một trong những trường hợp hy hữu trong xã hội khi mà ai cũng ít nhất một ngày đánh răng hai lần – có thể cũng là hy hữu khi được trời phú cho một hàm răng có sự đề kháng tự nhiên tốt đến vậy với vi khuẩn gây sâu răng…

Chế độ dinh dưỡng và sự phát triển sâu răng

Dinh dưỡng hợp lý nghĩa là thực hiện một chế độ ăn cân bằng nhằm cung cấp những dưỡng chất cần thiết để có được sức khỏe tốt. Hàng ngày, cơ thể của bạn luôn tự đổi mới, quá trình tạo cơ, xương, da, máu luôn diễn ra. Những thức ăn mà bạn ăn vào là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những mô mới tạo này. Nếu chế độ ăn không đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể, răng miệng bạn sẽ đề kháng với nhiễm trùng kém.

Chữa sâu răng ở đâu?
Thuốc sâu răng gia truyền
Cách trị sâu răng dân gian


Ở trẻ em, nếu không có một chế độ ăn hợp lý, răng trẻ sẽ phát triển không bình thường. Để răng phát triển khỏe mạnh, đề kháng tốt với sâu răng, trẻ em cần phải có một chế độ ăn uống cân bằng phù hợp, chú trọng đến canxi, phospho và hàm lượng fluor thích hợp.

Một chế độ ăn cân bằng cần phải có những thành phần dinh dưỡng sau đây:

Carbohydrate

Các acid béo thiết yếu (được tìm thấy trong mỡ)

Các amino acid thiết yếu (được tìm thấy trong protein)

15 loại vitamin

Gần 25 loại khoáng chất

Nước

Chế độ dinh dưỡng và sự phát triển sâu răng

Bởi vì cơ thể của chúng ta không có khả năng sản xuất đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là một số loại vitamin chúng ta cần phải lấy từ thức ăn hay những nguồn cung cấp khác. Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ khuyên người dân nên ăn hằng ngày những thứ sau đây:

6 đến 11 phần bột mì và ngũ cốc

3 đến 5 phần rau tươi

2 đến 4 phần trái cây

2 đến 3 phần thực phẩm từ sữa

2 đến 3 phần thịt, gia cầm, cá, trứng, đậu hạt

Một chế độ ăn nghèo dinh dưỡng có thể dẫn tới bệnh về nướu và bệnh sâu răng. Những thức ăn có hàm lượng carbohydrate, đường và tinh bột cao có ảnh hưởng nhiều tới sự sản xuất acid mảng bám tấn công men răng. Hậu quả là các acid này có thể là nguyên nhân phá vỡ men răng và hình thành lỗ sâu răng. Nếu bạn phải ăn những thức ăn có hàm lượng đường và tinh bột cao, hãy cố gắng ăn trong bữa ăn, không nên ăn giữa các bữa và tránh bất kỳ những thức ăn nào dính răng bởi vì chúng làm sản sinh ra thêm mảng bám.

Hầu hết các bữa ăn đều có thành phần tạo acid, vì vậy càng giữ răng tránh tiếp xúc với những thành phần này thì càng giảm acid tấn công lên men răng. Ngoài ra, sự tăng tiết nước bọt trong suốt bữa ăn giúp loại sạch thức ăn khỏi khoang miệng tự nhiên

http://dieutrirangsau.com
Được tạo bởi Blogger.