Việc nhổ răng sữa cho trẻ rất quan trọng, nó quyết định quá trình hình thành răng vĩnh viễn của trẻ. Vậy quy trình nhổ răng sữa trẻ em như thế nào là đúng tiêu chuẩn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Răng sữa là những răng mọc lên ở giai đoạn trẻ em từ 5 – 6 tháng tuổi và thông thường sẽ hoàn thiện khi bé được 3 tuổi. Các răng sữa này sẽ rụng dần đi và được thay thế bằng các răng vĩnh viễn.
Quy trình nhổ răng sữa trẻ em thực hiện như thế nào?
Nhổ răng sữa cho trẻ khi nào?
Răng sữa vốn dĩ sẽ tự rụng khi trẻ bước vào thời kỳ thay răng. Tuy nhiên, vẫn có những bất thường và các vấn đề khác xảy ra buộc ta phải cho trẻ nhổ răng sữa kịp thời. Việc nhổ răng sữa được chỉ định trong các tình huống sau đây:
– Răng sữa không rụng đúng thời điểm khiến cho răng vĩnh viễn không mọc lên được đúng vị trí dẫn đến sai lệch răng về sau.
– Răng sữa bị sâu nặng không thể phục hồi.
– Răng sữa bị viêm nặng gây đau nhức cho trẻ.
Quy trình nhổ răng sữa
Kỹ thuật nhổ răng sữa không quá phức tạp, tuy nhiên, nếu không thực hiện quy trình nhổ răng theo đúng tiêu chuẩn vẫn có thể xảy ra các biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ. Quy trình nhổ răng sữa cần thực hiện theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: Thăm khám và chụp phim
Trước khi nhổ răng sữa, bác sỹ tiến hành thăm khám kỹ lưỡng chiếc răng sữa cần nhổ và mô nướu bên ngoài. Sau đó, cho chụp phim để hội chẩn thế – chiều – độ dài của răng, sự tương quan với các răng kế cận và khoảng cách tư chóp răng đến ống dây thần kinh là bao nhiêu. Từ đó, đánh giá mức độ khó dễ của ca nhổ răng.
Thăm khám và kiểm tra tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ
Bước này tưởng như không cần thiết nhưng lại vô cùng quan trọng trong quy trình nhổ răng sữa. Khu vực xung quanh răng sữa cần nhổ không được làm sạch và vô trùng tốt thì khả năng nhiễm trùng nướu và ổ răng sau khi răng được nhổ là rất cao, có thể dẫn đến áp xe sau nhổ.
→vì sao nhổ răng sữa
Bước 3: Gây tê (hoặc gây mê)
Sau khi đã hội chẩn, phân tích và chắc chắn bệnh nhân không mắc một số bệnh lý đặc biệt, trẻ sẽ được gây tê tại chỗ, chỉ trường hợp nhổ răng sữa quá phức tạp thì mới cân nhắc đến việc gây mê.
Bước 4: Tiến hành siêu âm nhổ răng
Bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên khoa để làm lung lay và lấy răng ra một cách nhẹ nhàng nhất. Lưu ý trong quá trình nhổ không nên để trẻ nhìn thấy dụng cụ nhổ răng vì điều này có thể làm cho trẻ sợ hãi. Nếu như thấy những dấu hiệu căng thẳng ở trẻ, bác sĩ có thể đánh lạc hướng của trẻ bằng cách khơi gợi những chuyện vui của trẻ.
Bước 3: Gây tê (hoặc gây mê)
Sau khi đã hội chẩn, phân tích và chắc chắn bệnh nhân không mắc một số bệnh lý đặc biệt, trẻ sẽ được gây tê tại chỗ, chỉ trường hợp nhổ răng sữa quá phức tạp thì mới cân nhắc đến việc gây mê.
Bước 4: Tiến hành siêu âm nhổ răng
Bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên khoa để làm lung lay và lấy răng ra một cách nhẹ nhàng nhất. Lưu ý trong quá trình nhổ không nên để trẻ nhìn thấy dụng cụ nhổ răng vì điều này có thể làm cho trẻ sợ hãi. Nếu như thấy những dấu hiệu căng thẳng ở trẻ, bác sĩ có thể đánh lạc hướng của trẻ bằng cách khơi gợi những chuyện vui của trẻ.
Bác sỹ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên khoa để làm lung lay và lấy răng ra một cách nhẹ nhàng nhất
Bước 5: Cầm máu và đóng nướu
Việc cầm máu diễn ra nhanh chóng và đóng nướu thẩm mỹ cho trẻ. Sau khi nhổ răng sữa xong, phụ huynh sẽ được lưu ý những vấn đề cụ thể để chăm sóc cho trẻ tốt nhất sau khi nhổ răng, được kê toa kháng viêm (nếu cần) và hẹn lịch tái khám để kết thúc điều trị.
Bước 5: Cầm máu và đóng nướu
Việc cầm máu diễn ra nhanh chóng và đóng nướu thẩm mỹ cho trẻ. Sau khi nhổ răng sữa xong, phụ huynh sẽ được lưu ý những vấn đề cụ thể để chăm sóc cho trẻ tốt nhất sau khi nhổ răng, được kê toa kháng viêm (nếu cần) và hẹn lịch tái khám để kết thúc điều trị.
Cầm máu và đóng nướu cho trẻ
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét