Trẻ em bị hôi miệng là bệnh gì? Đây không phải bệnh lý nghiêm trọng nhưng sẽ gây nhiều phiền toái cho mọi người xung quanh.
Trẻ bị hôi miệng là bệnh gì?
Ngoài ra, còn có 1 số thói quen khác của bé có thể gây ra bệnh hôi miệng ở trẻ em như sau:
- Thói quen mút tay, ngậm ti giả của trẻ: Đây là thói quen mà bất cứ trẻ nào cũng trải qua, việc mút ngón tay hay ngậm ti giả khiến các vi khuẩn có thể đi vào miệng bé và làm hơi thở của bé có mùi hôi.
- Trẻ bị 1 số bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm tiểu phế quản cũng làm hơi thở bé có mùi. Nguyên nhân ít gặp hơn là nhiễm trùng ở họng do viêm họng hoặc viêm amiđan. Ngay cả khi amiđan không viêm thì các mảnh vụn thức ăn cũng có thể mắt kẹt ở đây, gây mùi cho hơi thở.
- Ngoài ra, 1 số bệnh lý răng miệng khác như bé bị viêm nướu, viêm chân răng… làm lợi bé có tình trạng sưng tấy, không được làm sạch vi khuẩn trong miệng sẽ sinh ra hơi thở khó chịu.
Top cách điều trị bệnh hôi miệng ở trẻ em hiệu quả
1. Vệ sinh răng miệng cho bé
- Để điều trị khi trẻ bị hôi miệng thì việc vệ sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Với những bé còn nhỏ, chưa thể tự mình thực hiện việc vệ sinh răng miệng thì sau khi ăn hoặc uống sữa bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước sạch để lau lưỡi, răng miệng cho bé, làm sạch những cặn sữa hoặc thức ăn còn bám lại trên răng của bé.
- Với những bé 3 tuổi trở lên, cha mẹ nên tập cho bé có thói quen chải răng tối thiểu 2 lần/ngày, sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ. Ban đầu có thể tập cho bé đánh răng không cần kem đánh răng ở tạo thói quen cho trẻ. Có thể sử dụng bàn chải có hình ngộ nghĩnh để kích thích tính tự giác của bé.
- Vi khuẩn có thể khiến hơi thở bé có mùi. Nếu bé có thói quen ngậm vú giả hay đồ chơi, vi khuẩn từ những vật này có thể chuyển vào miệng. Cần phải rửa và khử trùng với những vật bé hay mút. Nếu bé ngừng mút, hơi thở hôi sẽ biến mất.
- Cho bé súc miệng với nước muối loãng hàng ngày. Cách này không chỉ giúp giảm mùi hôi miệng mà còn giúp hạn chế nguy cơ viêm nhiễm răng miệng.
2. Lưu ý chế độ ăn uống
- Trong thực đơn của bé nên hạn chế một số gia vị gây mùi như hành, tỏi, cari… bởi chúng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở bé.
Duy trì cho bé chế độ ăn lành mạnh, ít đường và chất béo, bởi chất đường là nguyên nhân chính gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé và tạo nên mùi hôi khó chịu. Tăng cường các loại rau xanh, hoa quả giòn cho bé bởi các loại này được coi như bàn chải tự nhiên giúp chà xát và làm sạch các mảng bám khó ưa trên răng.
Trẻ em bị hôi miệng chính có thể là triệu chứng của bệnh lý hôi miệng. Bệnh hôi miệng không chỉ gặp ở người lớn mà ở trẻ em thường xuất hiện từ lứa tuổi lên 2, điều này cũng khiến rất nhiều bậc cha mẹ bối rối khi đi tìm giải pháp cho con mình. Vậy nguyên nhân trẻ bị hôi miệng là do yếu tố nào gây nên?
- Có rất nhiều nguyên nhân làm trẻ bị hôi miệng, nhưng nguyên nhân chính vẫn là cách vệ sinh răng miệng kém. Ở lứa tuổi này, việc tự giác vệ sinh răng miệng là điều không thể, vì vậy nếu bố mẹ không quan tâm hoặc không giúp bé vệ sinh khoang miệng sạch sẽ thì những cặn thức ăn còn đọng lại ở các kẽ răng vẫn còn sót lại. Theo thời gian, những vi khuẩn bình thường sống trong khoang miệng tương tác với những thức ăn đó và sinh ra mùi khó khịu.
- Có rất nhiều nguyên nhân làm trẻ bị hôi miệng, nhưng nguyên nhân chính vẫn là cách vệ sinh răng miệng kém. Ở lứa tuổi này, việc tự giác vệ sinh răng miệng là điều không thể, vì vậy nếu bố mẹ không quan tâm hoặc không giúp bé vệ sinh khoang miệng sạch sẽ thì những cặn thức ăn còn đọng lại ở các kẽ răng vẫn còn sót lại. Theo thời gian, những vi khuẩn bình thường sống trong khoang miệng tương tác với những thức ăn đó và sinh ra mùi khó khịu.
>>>Xem thêm: cách trị hôi miệng vĩnh viễn
Ngoài ra, còn có 1 số thói quen khác của bé có thể gây ra bệnh hôi miệng ở trẻ em như sau:
- Thói quen mút tay, ngậm ti giả của trẻ: Đây là thói quen mà bất cứ trẻ nào cũng trải qua, việc mút ngón tay hay ngậm ti giả khiến các vi khuẩn có thể đi vào miệng bé và làm hơi thở của bé có mùi hôi.
- Trẻ bị 1 số bệnh về đường hô hấp như viêm họng, viêm tiểu phế quản cũng làm hơi thở bé có mùi. Nguyên nhân ít gặp hơn là nhiễm trùng ở họng do viêm họng hoặc viêm amiđan. Ngay cả khi amiđan không viêm thì các mảnh vụn thức ăn cũng có thể mắt kẹt ở đây, gây mùi cho hơi thở.
- Ngoài ra, 1 số bệnh lý răng miệng khác như bé bị viêm nướu, viêm chân răng… làm lợi bé có tình trạng sưng tấy, không được làm sạch vi khuẩn trong miệng sẽ sinh ra hơi thở khó chịu.
Top cách điều trị bệnh hôi miệng ở trẻ em hiệu quả
1. Vệ sinh răng miệng cho bé
- Để điều trị khi trẻ bị hôi miệng thì việc vệ sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Với những bé còn nhỏ, chưa thể tự mình thực hiện việc vệ sinh răng miệng thì sau khi ăn hoặc uống sữa bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước sạch để lau lưỡi, răng miệng cho bé, làm sạch những cặn sữa hoặc thức ăn còn bám lại trên răng của bé.
Trẻ bị hôi miệng nên được lưu ý cách chăm sóc vệ sinh răng miệng trước tiên
- Với những bé 3 tuổi trở lên, cha mẹ nên tập cho bé có thói quen chải răng tối thiểu 2 lần/ngày, sau khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ. Ban đầu có thể tập cho bé đánh răng không cần kem đánh răng ở tạo thói quen cho trẻ. Có thể sử dụng bàn chải có hình ngộ nghĩnh để kích thích tính tự giác của bé.
- Vi khuẩn có thể khiến hơi thở bé có mùi. Nếu bé có thói quen ngậm vú giả hay đồ chơi, vi khuẩn từ những vật này có thể chuyển vào miệng. Cần phải rửa và khử trùng với những vật bé hay mút. Nếu bé ngừng mút, hơi thở hôi sẽ biến mất.
- Cho bé súc miệng với nước muối loãng hàng ngày. Cách này không chỉ giúp giảm mùi hôi miệng mà còn giúp hạn chế nguy cơ viêm nhiễm răng miệng.
2. Lưu ý chế độ ăn uống
- Trong thực đơn của bé nên hạn chế một số gia vị gây mùi như hành, tỏi, cari… bởi chúng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở bé.
Duy trì cho bé chế độ ăn lành mạnh, ít đường và chất béo, bởi chất đường là nguyên nhân chính gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé và tạo nên mùi hôi khó chịu. Tăng cường các loại rau xanh, hoa quả giòn cho bé bởi các loại này được coi như bàn chải tự nhiên giúp chà xát và làm sạch các mảng bám khó ưa trên răng.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét