Tỉ lệ cấy ghép implant thành công là bao nhiêu

Qua 1 đoạn thời gian phát triển lâu dài, tỉ lệ thành công của cấy ghép implant đã tăng đáng kể. HIện nay ở các trung tâm nha khoa uy tín thì tỉ lệ thành công đã lên tới 96%. Nếu không gặp những vấn đề hi hữu thì việc thành công khi cấy ghép implant là chắc chắn


>>> Răng bị gãy một nửa
Tỷ lệ thành công của cấy ghép implant là bao nhiêu?
Cấy ghép implant có gây đau đớn không?

Cấy ghép implant là giải pháp phục hình răng có tỷ lệ thành công rất cao chiếm khoảng 97% đến 100% nếu bạn tuân thủ theo những chỉ định trong cấy ghép implant cũng như việc chăm sóc răng implant đúng cách.
Với kỹ thuật cấy ghép implant, bệnh nhân sẽ không phải mài cùi răng như các phương pháp làm răng thông thường nên sẽ không ảnh hưởng gì tới tủy, nướu, và các răng thật còn mạnh khỏe bên cạnh khoảng răng mất.

>>> Cấy ghép mini implant
Phục hồi răng cửa đã mất bằng cấy ghép implant

Răng implant được làm từ titan, một loại vật liệu thường dùng trong y tế, không gây phản ứng phụ tới xương hàm hoặc cơ thể. Implant đạt hiệu quả cao về cả chức năng, tính thẩm mỹ và lực ăn nhai giống như răng thật. Chân răng vô cùng chắc chắn, có thể duy trì tồn tại vĩnh viễn nếu bạn chăm sóc và vệ sinh răng đúng cách.  Bên cạnh đó, cấy ghép implant còn có ưu điểm là ngăn ngừa tiêu xương ổ răng, giữ cho các vùng môi, mặt, má không bị hóp vào và không bị biến dạng, đảm bảo tính thẩm mỹ tối đa cho khuôn mặt.
Cấy ghép implant đòi hỏi sự khéo léo và có kinh nghiệm chuyên môn của bác sĩ để sau này có thể phục hình răng giả thẩm mỹ trên implant và đạt chức năng nhai tốt. Vì vậy để có được ca cấy ghép implant an toàn và hiệu quả thì bạn nên đến cơ sở nha khoa uy tín với trang thiết bị hiện đại và kỹ thuật tiên tiến.
Nếu thất bại thì phần lớn là do 3 nguyên nhân ngay sau đây:
Những đối tượng không thể cấy ghép implant



– Chất lượng xương của bệnh nhân không đủ kích thước hay chiều cao để đặt implant, nguyên nhân này thường xảy ra khi bệnh nhân bị mất răng quá lâu.
– Do việc vệ sinh răng miệng kém dẫn đến xuất hiện nhiều mảng bám, vi khuẩn tích tụ ở kẽ nướu quanh implant, gây viêm nướu và nhiễm trùng.
– Bác sĩ điều trị thực hiện quá trình cấy ghép implant sai kỹ thuật dẫn đến implant bị quá tải và lung lay.

Các bác sĩ khuyến cáo một số trường hợp không thể  cấy ghép implant vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như quá trình thành công của cấy ghép implant như trẻ em đang lớn, phụ nữ mang thai, người mắc bệnh mãn tính, người bị rối loạn tâm thần, người nghiện thuốc nặng, xương không đủ dày.
Những đối tượng nào không thể cấy ghép implant?
Trẻ em đang lớn
Những thiếu niên dưới 17 tuổi được các bác sĩ khuyến cáo không nên cấy ghép implant. Nguyên nhân do ở độ tuổi này, hầu hết các cơ và xương hàm mặt đang phát triển và bình ổn, chưa thật sự chắc chắn, nên việc cấy ghép sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc xương hàm.


Độ tuổi nào cấy ghép implant là tốt nhất?

Phụ nữ mang thai
Tất cả phụ nữ khi đang mang thai dù bị bất cứ các bệnh (không nguy hiểm đến tính mạng) đều phải chờ đến khi sinh xong mới được làm phẫu thuật. Việc cấy ghép implant cũng vậy, bác sĩ khuyến cáo tất cả chị em phụ nữ đang trong giai đoạn thai kỳ thì tuyệt đối không nên phẫu thuật implant mà tốt nhất nên đợi sau khi sinh xong. Khi cấy ghép sẽ phải sử dụng đến tia X-quang, một số loại thuốc và tâm lý có thể hơi căng thẳng và bệnh nha chu thời kỳ này cũng tăng cao nên sẽ ảnh hưởng đến thai nhi và kết quả cấy ghép. Sau khi phẫu thuật cấy ghép implant, chị em vẫn có thể mang thai khi chờ phục hình trên răng với những phương thức đòi hỏi từ 3 tháng – 1 năm làm phục hình.
Có nên cấy ghép implant cho phụ nữ mang thaiNgười mắc bệnh mãn tính
Bệnh nhân tiểu đường không được kiểm soát tốt thì cũng không nên phẫu thuật implant vì vết thương rất khó lành và dễ nhiễm trùng. Nếu người bệnh uống thuốc đầy đủ, kiểm soát tốt mức đường huyết thì vẫn có thể ghép răng implant.


Người mắc bệnh bạch cầu, cường cận giáp (sự hoạt động bất thường của tuyến cận giáp), người đang hóa trị hoặc xạ trị ung thư, suy thận, suy giảm hệ thống miễn dịch hay có van tim nhân tạo cũng làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị implant hoặc thậm chí còn gây ra một số phản ứng phụ.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.